Nghệ An: Bàng hoàng phát hiện thi thể người đàn ông nổi dưới kênh thủy lợi
Trong lúc ra trang trại để làm việc, một người dân bàng hoàng phát hiện thi thể người đàn ông nổi dưới kênh thủy lợi.
Nghệ An: Bàng hoàng phát hiện thi thể người đàn ông nổi dưới kênh thủy lợi
Trong lúc ra trang trại để làm việc, một người dân bàng hoàng phát hiện thi thể người đàn ông nổi dưới kênh thủy lợi.
Giá lên tới 500.000 đồng/kg nhưng rau hoa tuyết vẫn đắt hàng. Đây là một trong hàng trăm loại rau được trồng trong trang trại rau hữu cơ đạt chuẩn châu Âu ở vùng ven thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng).
Từng 5 năm làm đạo diễn truyền hình, cuối cùng, anh Phạm Công Chính lại ổn định sự nghiệp với nghề trồng rau nuôi cá và kiếm trung bình hơn 200 triệu đồng mỗi tháng.
Xe công nông bỏ trong trang trại, chủ nhân không ở nhà nhưng Phó Công an xã Thạch Xuân (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) tự đến đưa về UBND xử lý không rõ lý do…
Hà Tĩnh từng được nhắc đến là vùng đất nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, quanh năm “nắng lửa, mưa chan”, nhưng những năm gần đây, bằng ý chí, nghị lực của người dân cùng với các chính sách hỗ trợ, kích cầu kịp thời của Nhà nước, nhiều vùng quê Hà Tĩnh đã “lột xác” với hàng nghìn mô hình phát triển sản xuất cho doanh thu tiền tỷ mỗi năm.
Hơn 13 năm khai khẩn, cải tạo đất đồi hoang, giờ đây gia đình ông Bùi Quốc Tam, ở xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã có hơn 3ha trồng cam, mỗi năm thu về hơn nửa tỷ đồng.
Con đường đi đến thành công ngoài yếu tố may mắn, hẳn không thể thiếu sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, biết nắm lấy thời cơ. Câu chuyện của anh Trương Xuân Bính, từ một nông dân chân lấm tay bùn, trắng tay khởi nghiệp trở thành ông chủ trang trại chăn nuôi có thu nhập hàng tỷ đồng/năm ở xã Cẩm Minh, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) là một ví dụ điển hình.
Sau hơn 10 năm khai phá đầm hoang, anh Phạm Văn Cảnh ở tổ dân phố 5, thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã gây dựng nên trang trại thu nhập lên đến 16 tỷ đồng/năm.
Khuôn viên Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Tiêm, ở huyện Hương Khê trở thành nơi chăn thả trâu bò, gây phản cảm.
Sở TNMT Hà Tĩnh tìm cách né tránh, trong khi Phòng CSMT cho rằng, họ đang thực thi nhiệm vụ của Bộ TNMT giao về việc quản lý, giám sát số lượng chất thải phát hiện ở trang trại của GĐ Cty Môi trường.
Cơ quan chức năng Hà Tĩnh đã vào cuộc lấy mẫu kiểm tra, đồng thời truy tìm người đổ hàng trăm tấn rác thải Formosa vào trang trại người dân.
Theo phản ánh của người dân, PV Người Đưa Tin đã lần tìm và phối hợp với cơ quan chức năng bắt quả tang máy múc của Cty Môi trường – Đô thị Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang chôn lấp rác thải của Formosa.
Hiện lực lượng đoàn liên ngành đã vào cuộc kiểm tra, lấy mẫu phân tích và ước chừng có khoảng 100 tấn chất thải rắn của Formosa được chôn lấp trong trang trại của GĐ môi trường.
Câu hỏi đặt ra: Formosa đã đưa rác thải về đâu để tiếp tục sục rửa hệ thống, thì bất ngờ nhận được tin báo “rùng mình” từ người dân địa phương.
Từ tỉnh lộ 22 /12, qua cầu sông Mỹ Dương chạy xe theo đường nhựa trước cổng đền Cồn Mô dưới chân núi Yên Ngựa, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân( Hà Tĩnh) là mô hình trang trại kiểu mẫu của ông Dương Thanh Tân, một nông dân nổi tiếng vượt khó sản xuất chăn nuôi giỏi, được bình chọn, cử đi báo cáo thành tích trong các hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nước xây dựng NTM, NTM kiểu mẫu của tỉnh, điểm tham quan học tập rất hấp dẫn về những mô hình mẫu trong xây dựng NTM.
Tạp chí Petronews đã đăng bài “Bất cập tại dự án trang trại chăn nuôi của HTX Phú Sơn”. Sau khi báo đăng, một số bạn đọc đã có những thông tin tích cực gửi tới PV, theo đó các thông tin đều cùng cho rằng: Ai là chủ nhân thực sự của trang trại chăn nuôi HTX Phú Sơn thì “con nít cũng biết” !
Hàng chục hộ dân ở xóm Hồng Sơn, xã Phú Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang ngày đêm phải chịu cảnh ô nhiễm môi trường từ các trang trại nhưng phía chính quyền địa phương và đơn vị xây dựng cho rằng “không có vấn đề gì”.
Hàng chục hộ dân xóm Hồng Sơn, xã Phú Lộc (Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đang ngày đêm phải chịu cảnh hôi thối, mất mùa, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm… từ các trang trại chăn nuôi lợn tập trung của xã.
Những năm qua, nhiều hộ nông dân ở huyện miền núi Hương Sơn ( Hà Tĩnh ) đã vươn lên trở thành tỷ phú từ chính đất đồi quê hương. Theo đó, những đặc sản mang thương hiệu núi rừng Hà Tĩnh như: cam bù, nhung hươu Hương Sơn cũng đã ra đời…
Không chỉ là cán bộ Hội Nông dân (ND) năng động, nhiệt tình, anh Tôn Kế Toại còn là chủ trang trại chăn nuôi bề thế cho doanh thu mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Nhiều người khen anh còn trẻ mà làm tròn được cả “2 vai”- cán bộ năng động và ND giỏi.
Tốt nghiệp lớp 12, khác với bạn bè cùng trang lứa tiếp tục khăn gói ra thành phố chen vào các lò ôn thi ĐH, Lê Khánh Toàn (SN 1982, ở xã Bồng Lĩnh, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) đã một mình âm thầm vác cuốc, xẻng, đèn dầu, quẩy nồi niêu vào núi lập nghiệp.
Sau khi phản ánh tình trạng phá rừng phòng hộ làm trang trại ở xã Hương Thọ (huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh), cơ quan chức năng đã vào cuộc xác minh, lập biên bản và ra quyết định xử phạt 7 trường hợp với 28 triệu đồng, yêu cầu chủ các công trình tự tháo dỡ. Các quyết định trên đã được tống đạt đến các hộ dân nhưng công trình vi phạm vẫn hiện hữu…
Trở về từ chiến trường, mang trên mình hàng chục vết bom đạn, người thương binh 1/4 mất sức đến 95%, hằng ngày di chuyển nhờ đôi nạng gỗ và chiếc xe lăn, đã quyết tâm đứng dậy, vượt mọi khó khăn, thành lập một trang trại chăn nuôi kiểu mẫu trên vùng “sa mạc” cát. Người cựu binh có nghị lực “phi thường” ấy là ông Hoàng Trọng Cường (SN 1959), trú tại thôn Hòa Bình, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Theo chân cán bộ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hương Sơn, chúng tôi được đi tham quan mô hình phát triển chăn nuôi lợn của HTX Đá Bạc tại xã Sơn Long. Được biết, đây là mô hình phát triển lợn đứng đầu của huyện Hương Sơn. Với quy mô tổng đàn 450 con lợn nái, mỗi tháng, HTX thu về trên 300 triệu đồng. Đặc biệt, mô hình này đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục lao động với thu nhập mỗi tháng từ 4 – 5 triệu đồng.
Tốt nghiệp THPT năm 2006, Nguyễn Tiến thi vào Trường Cao đẳng nghề Tây Nguyên, khoa cơ khí. Sau 2 năm học cao đẳng, năm 2008 Tiến thi liên thông lên Trường Đại Học Lạc Hồng. Sau 6 năm đèn sách, nhận được bằng tốt nghiệp, Tiến xin vào làm kỹ thuật trong các khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Được chưa đầy hai năm thì anh quyết định nghỉ việc về quê lập trang trại chăn nuôi. Quyết định này của Tiến khiến bố mẹ phản đối, anh em ngỡ ngàng, còn dân làng bàn tán xôn xao và có người còn bảo anh “dở hơi”, nghề nghiệp đàng hoàng, lương tháng 10 triệu lại bỏ về làm nông dân.
Chiều ngày 22/1, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn yêu cầu huyện Thạch Thành làm rõ nội dung dê giống ủng hộ người nghèo “đi nhầm” vào nhà bí thư huyện ủy.
Tiếp nhận thông tin Báo Đời sống & Tiêu dùng phản ánh trong bài “Hà Tĩnh: Phá rừng phòng hộ làm trang trại, chính quyền chậm xử lý”, UBND huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã có văn bản yêu cầu lực lượng kiểm lâm và UBND xã vào cuộc kiểm tra việc sẻ phát, bao chiếm rừng trái pháp luật tại tiểu khu 69 và 71 thuộc quản lý của UBND xã Sơn Thọ.
Sau khi rời bục giảng về nghỉ hưu, với lòng yêu lao động, ông Huy đã xây dựng thành công mô hình kinh tế trang trại quy mô lớn và cho thu nhập cao.
Đồng hành cùng sự phát triển của kinh tế trang trại, Agribank Hà Tĩnh đã và đang tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ lãi suất, đưa nguồn vốn rẻ đến với từng khách hàng, nhân rộng các mô hình trang trại sản xuất kinh doanh hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân.
Phát triển các mô hình kinh tế, giải quyết những vấn đề về kinh tế hộ gia đình là góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn mới. Thời gia qua, trên địa bàn xã Sơn Thủy đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trang trại, gia trại cho thu nhập cao.