Thiếu trầm trọng giáo viên tiếng Anh, 22 người dạy gần 3.000 học trò
22 giáo viên ở Hà Nội đã phải dạy tiếng Anh trực tuyến cho hàng nghìn học trò miền biên giới vùng cao Hà Giang trong năm học 2022 - 2023 do tỉnh này thiếu thầy cô.
Thiếu trầm trọng giáo viên tiếng Anh, 22 người dạy gần 3.000 học trò
22 giáo viên ở Hà Nội đã phải dạy tiếng Anh trực tuyến cho hàng nghìn học trò miền biên giới vùng cao Hà Giang trong năm học 2022 - 2023 do tỉnh này thiếu thầy cô.
Nhiều năm qua, huyện Đắk Glong, Đắk Nông liên tục gặp áp lực về tình trạng thiếu giáo viên. Ngày khai giảng năm học mới, gần 1.500 trẻ của huyện phải ở nhà vì có người giảng dạy.
Ngày 20/8, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết một năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.
Vấn đề thừa, thiếu giáo viên vẫn đang xảy ra tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó những vùng nông thôn, miền núi thiếu giáo viên trầm trọng, việc tuyển dụng giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở cấp học mầm non và tiểu học.
Từ đầu năm học, do thiếu giáo viên dạy môn tiếng Anh, 250 học sinh khối lớp 7 và 8 trường THCS Lý Tự Trọng, phường Gia Viên, Ngô Quyền, TP Hải Phòng chưa được học tiếng Anh.
Hơn 2.000 trẻ 3 tuổi ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh không được đến lớp do thiếu giáo viên, mặc dù thừa nhiều phòng học. Đây là thực trạng chung của nhiều trường mầm non ở tỉnh này.
Khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, môn nghệ thuật (gồm âm nhạc và mỹ thuật) sẽ cần bổ sung khoảng 5.400 giáo viên.
Do không được bổ sung biên chế, nhiều trường học tại nhiều huyện, thị của tỉnh Hà Tĩnh hiện thiếu giáo viên trầm trọng. Để đảm bảo việc dạy học, nhiều trường học hiện đang phải tiến hành nhập lớp, thậm chí nhiều trường còn vận động cả giáo viên về hưu quay lại giảng dạy.
Dạy học sinh bình thường đã khó nay dạy học sinh khuyết tật còn khó hơn, nhiều khi còn bị học sinh đánh, cắn, cộng với lương thấp, một số giáo viên lần lượt xin nghỉ việc.
Trước tình trạng thiếu giáo viên và chưa được bổ sung biên chế, nhiều nhân viên trường học trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tự nguyện đi học bồi dưỡng kiến thức sư phạm để trở thành giáo viên và giữ suất biên chế.
Nhiều địa phương trong tỉnh Đắk Nông đang phải “tùy cơ ứng biến” với tình trạng số học sinh tăng liên tục nhưng biên chế giáo viên không được điều chỉnh. Việc dạy và học cơ bản đảm bảo nhưng cũng phát sinh nhiều vấn đề cần sớm được giải quyết.
Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn phải giảm biên chế theo quy định đang diễn ra tại các tỉnh Tây Nguyên.
Ở Gia Lai, sau khi sáp nhập một số trường học trên địa bàn tỉnh, số cán bộ quản lý, nhất là chức danh phó hiệu trưởng dôi dư đáng kể; một trường có đến 4-5 phó hiệu trưởng. Trong khi đó, năm học này, tỉnh Gia Lai lại đang thiếu hơn 2.000 giáo viên đứng lớp ở các cấp học.
Lương thấp, vướng nhiều quy định ngặt nghèo... khiến TPHCM rất khó khăn trong việc tuyển dụng cũng như giữ chân đội ngũ giáo viên tiếng Anh.
Có những địa phương phải "từ chối" trẻ dưới 5 tuổi đến trường mầm non do thiếu giáo viên trầm trọng. Tình trạng giáo viên bạo hành trẻ cũng là một vấn đề nhức nhối trong giáo dục mầm non hiện nay.
Tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn dôi dư hơn 800 giáo viên (GV) nhưng lại thiếu trầm trọng ở các đơn vị. Bài toán giải quyết con số dôi dư ở bậc THCS, THPT vẫn còn “ì ạch”, trong khi đó nơi thiếu vẫn không thể bổ sung vào?
Bước vào năm học 2017 - 2018, tỉnh Hà Tĩnh dôi dư gần 800 giáo viên, nhưng đồng thời, do công tác quy hoạch, dự báo và thực hiện kế hoạch phát triển trường lớp, học sinh hằng năm chưa sát thực tế cho nên lại thiếu hơn 400 giáo viên các cấp học. Nghịch lý thừa nhưng vẫn thiếu giáo viên đã và đang tác động rất nhiều đến chất lượng dạy học ở Hà Tĩnh.
Huyện Kỳ Anh và Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là 2 địa phương thiếu giáo viên, nhất là giáo viên tiểu học một cách trầm trọng, tình trạng này đã diễn ra trong nhiều năm qua.
Trong khi toàn tỉnh Hà Tĩnh còn thừa hơn 600 giáo viên (GV) thì điều lạ là huyện Kỳ Anh và Thị xã Kỳ Anh của tỉnh này lại thiếu hàng trăm giáo viên khi năm học mới 2017 – 2018 chỉ còn tính bằng ngày.
Mỗi năm có hàng chục giáo viên xin về dạy hợp đồng tại các trường mầm non, tiểu học, tuy nhiên do không có chỉ tiêu nên nhiều trường ở huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) mặc dù thiếu giáo viên trầm trọng nhưng cũng đành từ chối những hồ sơ này.