Mẹ mất, ba bỏ đi, cô gái 17 tuổi làm chỗ dựa cho 3 em và hôm nay vào đại học
Mẹ mất, ba bỏ đi, dù chưa tròn 18 tuổi nhưng cô bé mồ côi Nguyễn Nữ Kiều Oanh đã phải 'vội lớn' để nuôi 3 đứa em nhỏ giữa đời. Và giờ đây Oanh còn tự tin bước vào đại học.
Mẹ mất, ba bỏ đi, cô gái 17 tuổi làm chỗ dựa cho 3 em và hôm nay vào đại học
Mẹ mất, ba bỏ đi, dù chưa tròn 18 tuổi nhưng cô bé mồ côi Nguyễn Nữ Kiều Oanh đã phải 'vội lớn' để nuôi 3 đứa em nhỏ giữa đời. Và giờ đây Oanh còn tự tin bước vào đại học.
Trong số hàng triệu thí sinh dự kỳ thi đại học khốc liệt ở Trung Quốc hôm nay, ông Liang Shi nổi bật hơn tất cả. Ông là một triệu phú tự thân 56 tuổi với 26 lần rớt đại học.
Từ năm 2023, mức điểm ưu tiên khu vực và ưu tiên đối tượng đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 điểm trở lên (trên tổng điểm 30 tối đa) được giảm tuyến tính (tới 30 điểm thì mức điểm ưu tiên bằng 0)
Ước gì ngày đó có ai nói với tôi rằng tôi chỉ là một cô học trò bình thường, bé nhỏ, tôi có quyền thi trượt như bất cứ ai. Ước gì ngày đó có ai nói với tôi rằng đừng tạo áp lực nặng nề cho bản thân như thế, thi trượt chỉ là chuyện nhỏ thôi mà…
Tại sao cha mẹ không dám để con tự chọn nghề học, tự bươn chải kiếm việc khi đủ tuổi trưởng thành? Xã hội luôn dịch chuyển liên tục, nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ biến mất. Các bạn trẻ năng động sẽ tự xoay sở kiếm được việc làm phù hợp năng lực chứ đâu phải nhăm nhăm chờ cha mẹ “rải thảm”.
Cậu học trò ngoan, hiền… với ước mơ thi đỗ vào ngành công an nhưng cơ hội của em đã bị đóng lại khi UBND xã không xác nhận hồ sơ dự thi với lý do bố mẹ em…chưa nộp tiền thuế.
Một buổi chiều giữa tháng 5, ông Văn Bá Thọ (51 tuổi, ở huyện Hóc Môn, TP HCM) giảng cho hai cậu con trai cách giải một bài toán khó lớp 12 ngay tại nhà. Đây là cách ôn bài của ba cha con từ nhiều tháng nay để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2016.
Theo ông Ngô Văn Chất, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD&ĐT Hà Nội, cụm thi THPT quốc gia do sở này chủ trì có 16.390 thí sinh dự thi.
Trong lúc các bạn bè cùng trang lứa vẫn lựa chọn trường đại học để dấn thân, lập nghiệp thì Phan Văn Huy, học sinh lớp 12A11 (Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đạt 26,75 điểm tại kỳ thi THPT Quốc gia vừa qua, đã không nộp đơn vào bất cứ trường đại học nào. Trao đổi với chúng tôi, Huy cho biết, sẽ lựa chọn cho mình một con đường riêng không giống với bất kỳ bạn nào trong lớp.
Từ Nam Định lên Hà Nội dự thi, Lê Thị Thúy chỉ có trong tay 150.000 đồng. Em rửa bát thuê được 20.000 đồng/giờ để có tiền đi thi.
Hơn 7.000 máy tính được huy động trong buổi thi đánh giá năng lực đầu tiên vào Đại học Quốc gia Hà Nội sáng nay. Nhiều thí sinh cho biết, đề thi không quá khó và không đánh đố.
Năm 2015, Đại học Quốc gia Hà Nội thống nhất dùng bài thi đánh giá năng lực xét tuyển đại học chính quy. Thí sinh dự tuyển sẽ tham gia làm bài thi được tổ chức vào 2 đợt, cuối tháng 5 và đầu tháng 8. Bài thi được thực hiện trên máy tính.
Ngày 28/5, thí sinh đầu tiên dự kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội đã có mặt tại ký túc xá Mỹ Đình.
Sau khi được hoàn tất thủ tục và nghe phổ biến quy chế, hôm nay (4/7), các sĩ tử dự thi khối A, A1, V sẽ làm bài thi hai môn Toán (buổi sáng) và Vật lý (buổi chiều).
Ông Lê Minh Giang, Chủ tịch Hội sinh viên Đại học Vinh, cho biết chương trình tiếp sức mùa thi 2014 đã được lên kế hoạch cụ thể từ đầu tháng. Theo đó, toàn cụm thi Vinh năm nay có hơn 30 đội thanh niên tình nguyện với hơn 1.000 sinh viên tham gia. Chương trình đã vận động được 5.000 suất cơm miễn phí và hàng trăm nhà trọ giá rẻ phục vụ thí sinh.
9h20, trong phần thảo luận, Phó hiệu trưởng ĐH Đà Nẵng đã đề xuất thêm một kỳ thi vào tháng 2 (ngoài thi chung tháng 7).
Đó là em Tô Quang Duy, học sinh lớp 12A1, Trường THPT Hương Khê (Hà Tĩnh), thi đỗ cả 2 trường ĐH Y Hà Nội và Học viện Quân y với điểm số khá cao. Trước đó, Duy đạt giải Ba kỳ thi quốc gia giải toán trên máy tính cầm tay.
“Bạn em nói chỉ cần mặc mát mẻ một chút, ngồi chơi nói chuyện với khách thì mỗi tối sẽ được "bo" cho từ 100.000 – 200.000 đồng”, L.- sinh viên một trường ĐH tại TP.HCM, mặc bikini đi làm thêm trong nhà hàng karaoke kể lại.
Đó là thí sinh Lê Thị Lan (xã Kỳ Thịnh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) thi khối D1 vào ngành sư phạm tiểu học ĐH Sư phạm Huế.
Các thí sinh bước vào ngày đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh Đại học đợt 2 năm 2013 với điều kiện thời tiết khá tốt ở khu vực miền Trung. Các tỉnh miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội, có lúc có mưa dông, sau đó trời nắng. Miền Nam mưa nhiều vào buổi chiều.
Vào học được ít ngày, Thuận phải nhập viện Quân y 103 khoa thần kinh. Đoạn trường của chàng trai này mang nhiều uẩn khúc xót xa.
Thời điểm thi tốt nghiệp, tại một số điểm thi trên địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh các thí sinh đã được mời chào vào học tại các trường ĐH với điều kiện hấp dẫn. Rất nhiều trường tuyển không cần thi ĐH.
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội cho con thi vào lớp 1 ở 3-5 trường, thi hết trường này đến trường khác với tỉ lệ chọi lên tới 1/3-1/4. Cùng với sự gia tăng trẻ tuổi “heo vàng”, thi tuyển vào lớp 1 ở nhiều trường ngoài công lập của Hà Nội đã nóng hơn bao giờ hết.