Trùng hợp giật mình trong 2 vụ án oan chấn động Bắc Giang
Vụ ông Nguyễn Thanh Chấn xảy ra năm 2003, vụ ông Hàn Đức Long năm 2005 nhưng nhiều cán bộ tham gia tố tụng hai vụ là một.
Trùng hợp giật mình trong 2 vụ án oan chấn động Bắc Giang
Vụ ông Nguyễn Thanh Chấn xảy ra năm 2003, vụ ông Hàn Đức Long năm 2005 nhưng nhiều cán bộ tham gia tố tụng hai vụ là một.
TAND Tối cao cho biết vừa xin lỗi và đồng ý bồi thường 7,2 tỉ đồng cho ông Nguyễn Thanh Chấn (ngụ tỉnh Bắc Giang) – người bị kết tội sai phải ở tù 10 năm, được minh oan và trả tự do từ hơn 1 năm trước.
Trong khi hung thủ thực sự sát hại bà Nguyễn Thị Hoan, ngụ ở Việt Yên, Bắc Giang nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật thì ông Nguyễn Thanh Chấn phải thi hành bản án oan suốt 10 năm tù vì tội sát nhân.
Cơ quan điều tra cho rằng, ông Phạm Tuấn Chiêm đã sử dụng các chứng cứ được thu thập trái quy định để kết tội oan ông Chấn giết hại nạn nhân Nguyễn Thị Hoan.
Cơ quan điều tra VKSND Tối cao đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, đồng thời ra lệnh bắt tạm giam đối với 2 cán bộ liên quan đến vụ án Nguyễn Thanh Chấn.
Ngoài những hình thức ép cung, dọa dẫm, ông Chấn còn kể với các cán bộ điều tra của VKS việc mình đã bị “làm nhục” ở trong trại tạm giam mà theo lời ông là “không hay ho gì”.
“Trước khi đánh đập tôi, họ đều uống rượu, mặt đỏ phừng phừng, tay lăm lăm búa đinh hoặc dao, mắt đỏ lừ, nhìn đã thấy sợ rồi”, ông Chấn bần thần kể lại.
"Ông Chấn không thể tự mình biết được hết các thông tin về nạn nhân, hiện trường vụ án, thời gian nạn nhân bị giết để diễn lại vụ án một cách logic để lừa gạt được".
Giám đốc Công an Bắc Giang, cho biết 6 điều tra viên trực tiếp điều tra ông Nguyễn Thanh Chấn 10 năm trước đã hoàn tất giải trình. Theo đó “không thấy có vấn đề gì”, tất cả đều đều khẳng định không ép cung, đánh đập, “hướng dẫn khai” như tố cáo.
Nếu những lời tố cáo của ông Chấn đã dùng nhục hình để bức cung, các điều tra viên có thể bị khởi tố về tội Dùng nhục hình…
Công an tỉnh Bắc Giang nhận thấy sự việc ông Nguyễn Thanh Chấn là việc tày đình. Lãnh đạo Công an tỉnh đã yêu cầu các thành viên trong tổ điều tra phải báo cáo tường trình. Quan điểm của lãnh đạo là nghiêm túc xử lý, không bao che dung túng, nếu vi phạm hình sự thì phải xử lý hình sự…
Tám công dân bị giam oan cùng với thời điểm diễn ra việc điều tra, truy tố và xét xử ông Nguyễn Thanh Chấn (năm 2003-2004). Một người trong số đó đã chết trước khi được tuyên vô tội.
Những dòng chữ nguệch ngoạc, sai lỗi chính tả, không rõ câu từ đầy kín 4 trang giấy học sinh, là những dòng khẩn cầu, tha thiết kêu oan của một người nông dân…
Chung nói với kiểm sát viên: “Trước đây lúc nào em cũng cảm giác đang đeo vật gì đó nặng hàng tấn trên người. Giờ em đã trút được 900 cân rồi. Biết thế này, em ra đầu thú sớm hơn”.
Ngày 4/11/2013 là ngày không thể quên đối với ông Nguyễn Thanh Chấn (ở thôn Me, xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang) bởi sau hơn 10 năm phải chịu hình phạt tù với bản án chung thân về tội giết người ông đã được trở về nhà trong sự vui mừng khôn xiết của người thân và xóm giềng.
Để làm rõ sự việc ông Nguyễn Thanh Chấn bị án oan 10 năm, Công an tỉnh Bắc Giang đã triệu tập các điều tra viên trong vụ án (ngoại trừ 1 điều tra viên đã mất).
Chiều 6/11, Hội đồng tái thẩm TAND Tối cao đã chấp nhận kháng nghị của VKSND Tối cao, tuyên hủy bản án phúc thẩm đối với ông Nguyễn Thanh Chấn. Nếu ông Nguyễn Thanh Chấn bị oan, cơ quan nào sẽ phải bồi thường oan sai cho ông? Số tiền đó sẽ truy thu như thế nào.
Liên quan đến việc ông Nguyễn Thanh Chấn (52 tuổi, ở xã Nghĩa Trung, Việt Yên, Bắc Giang) vừa được tạm trả tự do sau 10 năm ngồi tù, chủ tọa và thẩm phán phiên xét xử sơ thẩm vụ án vào năm 2004 đã trả lời về trách nhiệm trong vụ việc này.
Ông Nguyễn Thanh Chấn, người bị án oan chung thân phải thụ án đến 10 năm mới được trả tự do nhờ nghi can vụ giết người ra đầu thú, đã kể câu chuyện oan trái tù tội của mình bắt nguồn từ những lời khai bị ép cung.