Ngàn Hống trong câu chuyện của các nhà nghiên cứu văn hóa

Những nghiên cứu của ông Võ Hồng Huy cho thấy, Ngàn Hống xuất hiện từ kỷ đệ tứ, cách nay khoảng 1 triệu năm và có tới 7 tên gọi khác nhau như: Ngàn Hống, núi Hồng, rú Lớn, rú Cao, Hương Tượng, Hồng Sơn, Hồng Lĩnh. Núi chiếm diện tích 30 km2 và nằm trải dài trên địa bàn 3 huyện: Nghi Xuân, Can Lộc, Đức Thọ. Và, sở dĩ có chữ Hồng là bởi chữ rất nhiều nghĩa. Mỗi cái tên có một cách lý giải riêng, tên thì được lý giải theo ngữ nghĩa, tên lại được gọi theo truyền thuyết hoặc trên căn cứ địa lý…

Ngàn Hống và huyền thoại Hương Tích

Theo sử sách và truyền ngôn, Hà Tĩnh vốn là đất cổ Việt Thường. Lúc đầu, Kinh Dương Vương chọn đóng đô tại đây, nhưng về sau, thấy vùng châu thổ sông Hồng thuận lợi, nên đã dời đô về nơi đó. Hà Tĩnh cũng là vùng biên trấn của quốc gia Đại Việt xưa. Núi Hồng cùng với sông La là hồn cốt, biểu tượng của vùng đất này, đã từng được nhà Nguyễn khắc vào Anh Đỉnh ở Huế.

Vương vấn Trà Sơn

Trên tuyến đường thiên lý Bắc – Nam đi qua vùng đất Kẻ Treo dưới chân Ngàn Hống, nhìn về phía Tây, hẳn mọi người sẽ phải trầm trồ không chớp mắt. Bởi ở đó, có dãy Trà Sơn kéo dài, núi mây chập chờn, vương vấn. Trà Sơn gắn với những sự kiện lịch sử oai hùng và mang trong mình nhiều dáng dấp rất riêng.

Hà Tĩnh: Về với kinh đô huyền thoại

Đến hẹn lại lên, cứ mỗi độ xuân về tôi và Hạnh, một thầy giáo dạy sử của trường THPT Nguyễn Du, mà chúng tôi thường tôn là “sử gia” lại về với kinh đô đầu tiên của nước Việt bên lưng Ngàn Hống, bây giờ mang tên thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).

TOP