Nghịch lý nhà ‘ôm’ trọn vỉa hè, muốn giải tỏa phải đền bù
Nhiều ngôi nhà tại thành phố Vinh (Nghệ An) vô tư “ôm” trọn vỉa hè dành cho người đi bộ nhưng không thể xử lý do đã có sổ đỏ.
Nghịch lý nhà ‘ôm’ trọn vỉa hè, muốn giải tỏa phải đền bù
Nhiều ngôi nhà tại thành phố Vinh (Nghệ An) vô tư “ôm” trọn vỉa hè dành cho người đi bộ nhưng không thể xử lý do đã có sổ đỏ.
Trong năm 2017, tỉnh Nghệ An sẽ tổ chức 2 đợt cao điểm cưỡng chế giải tỏa tình trạng lấn chiếm vỉa hè: Đợt 1 từ ngày 5/5 đến 20/7; đợt 2 từ ngày 5/9 đến ngày 30/11.
Hàng rào sắt dài khoảng 500m, được lắp dọc vỉa hè đường An Dương Vương (P.13, Q.6, TP.HCM) đoạn qua công viên Phú Lâm đã phát huy hiệu quả trong việc cấm buôn bán hàng rong và xe máy leo vỉa hè.
Bộ trưởng Công an chỉ đạo công an phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường tuần tra, kịp thời xử lý trường hợp lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, vi phạm trật tự giao thông, kiên quyết không để tái diễn vi phạm.
Sau khi Báo LĐ&XH đăng bài: “Hà Tĩnh bất lực trước nạn lấn chiếm hành lang an toàn đập Kẻ Gỗ” số ra ngày 9/7/2016, UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã nhanh chóng vào cuộc kiểm tra, xác minh nội dung báo nêu, đồng thời chỉ đạo xử lý dứt điểm.
Từ năm 2008 đến nay ông Nguyễn Viết Tiến, nguyên Trưởng ban Thanh tra nhân dân xã Thái Yên, huyện Đức Thọ liên tục có đơn thư gửi các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh phản ánh những sai phạm của chính quyền địa phương trong lĩnh vực đất đai.
Nhằm lập lại trật tự giao thông đường bộ, góp phần đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn huyện Thạch Hà, hướng tới chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020.
Bà Vương Thị Xuân (thị trấn Can Lộc) cho biết, mỗi khi đi qua đoạn đường này, bà phải hết sức cẩn thận, giảm tốc độ, quan sát kỹ, bởi hai bên cầu Nga, nhiều hộ kinh doanh đã lấn chiếm lòng, lề đường, nhằm trưng bày hàng hóa, đổ phế liệu, che khuất tầm nhìn và tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT. Đây là đoạn đường hẹp, nhưng lượng người và phương tiện tham gia giao thông đông nên đã có nhiều vụ tai nạn xảy ra, thậm chí, dẫn đến chết người.
Chính quyền huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã “đau đầu”, bất lực trước việc nhiều hộ dân ngang nhiên xâm chiếm trái phép hàng trăm hécta đất rừng. Đã có hàng chục văn bản chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp các ngành, nhưng vẫn không ngăn chặn việc làm sai trái của người dân. Diện tích đất rừng bị xâm chiếm ngày càng lớn…
Đường Hải Thượng Lãn Ông (TP Hà Tĩnh) kéo dài không chỉ là tuyến giao thông huyết mạch nối khu trung tâm với Bệnh viện Đa khoa thành phố và các xã vùng biển ngang huyện Thạch Hà mà còn là điểm nhấn trong không gian đô thị khu vực phía Đông của TP Hà Tĩnh…
Tình trạng một số người dân ở xã Hương Trạch (Hương Khê) phát rừng để trồng keo trên diện tích do BQL rừng phòng hộ Ngàn Sâu quản lý diễn ra khá rầm rộ từ đầu năm đến nay và đang có xu hướng tiếp diễn.
Báo cáo mới nhất của Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho thấy, hiện toàn tỉnh có hơn 464 ha đất lâm nghiệp đã và đang bị người dân xẻ phát, lấn chiếm trái phép.
Ban Bí thư T.W Đảng chỉ đạo tỉnh Hà Tĩnh xử lý vụ việc chiếm 200 ha đất, rừng của Công ty TNHH MTV cao su Hương Khê
Gần 200 ha đất rừng của Công ty Cao su Hương Khê (Hà Tĩnh) bị 55 hộ dân Hòa Hải xâm chiếm trái phép. UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có văn bản yêu cầu huyện Hương Khê chỉ đạo đồng bộ các giải pháp để ổn định tình hình, giải quyết dứt điểm việc làm vô lối đó, song đã gần 5 tháng nay sự việc vẫn “dẫm chân tại chỗ!”.
Gần 200 héc ta đất rừng “chính chủ” của Cty cao su Hương Khê (Hà Tĩnh) người dân, trong đó có người nhà cán bộ xã tự ý xâm chiếm trồng cây trong nhiều tháng trời. Điều đáng nói là chính quyền các cấp dường như bất lực trước thực trạng này.
Vừa qua, UBND huyện Kỳ Anh đã tổ chức ra quân cưỡng chế giải tỏa các công trình cơi nới xây dựng trái phép trên những vùng đất đã được quy hoạch và đất sản xuất nông nghiệp chưa chuyển đổi mục đích tại Kỳ Thịnh.