Triều Tiên bị nghi mở rộng cơ sở hạt nhân Yongbyon
Các thông tin gần đây cho thấy Triều Tiên đã gần thực hiện xong việc mở rộng cơ sở hạt nhân Yongbyon ở phía bắc thủ đô Bình Nhưỡng.
Triều Tiên bị nghi mở rộng cơ sở hạt nhân Yongbyon
Các thông tin gần đây cho thấy Triều Tiên đã gần thực hiện xong việc mở rộng cơ sở hạt nhân Yongbyon ở phía bắc thủ đô Bình Nhưỡng.
Trung Quốc sẽ tổ chức một cuộc họp giữa đại diện 5 quốc gia sở hữu hạt nhân gồm Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp và Mỹ. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh quan hệ giữa Bắc Kinh với phương Tây căng thẳng sau các vụ bắt giữ công dân của nhau.
Tân Hoa xã hôm nay 8/1 xác nhận, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang ở thăm Trung Quốc theo lời mời của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Xác nhận được đưa ra sau khi xuất hiện những đồn đoán về chuyến tàu đặc biệt chở quan chức cấp cao từ Triều Tiên tới Bắc Kinh trong đêm.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết Triều Tiên dường như vẫn tiếp tục mở rộng các hoạt động tại cơ sở hạt nhân chính, bất chấp các cuộc đàm phán đang diễn ra với Mỹ.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã thị sát một vụ thử nghiệm vũ khí “công nghệ cao” mới do Bình Nhưỡng phát triển trong nhiều tháng.
Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các lệnh trừng phạt mới nhất nhằm vào các cá nhân và tổ chức bị nghi ngờ vi phạm các lệnh trừng phạt Triều Tiên.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết các cuộc đàm phán liên quan tới chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên sẽ mất thêm một thời gian nữa mới có thể hoàn tất.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng, Mỹ "không từ bỏ bất cứ điều gì" trong đàm phán với Triều Tiên. Tuyên bố nhằm phản pháo lại chỉ trích cho rằng Bình Nhưỡng sẽ thu về nhiều hơn trong các cuộc đàm phán mà Washington không đưa ra quá nhiều điều kiện.
Với tuyên bố bất ngờ, ông Kim dường như đang muốn "chìa cành ôliu" với Mỹ - Hàn hoặc đơn thuần chỉ nhằm khẳng định sức mạnh hạt nhân quốc gia.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thông báo Bình Nhưỡng sẽ dừng các vụ thử hạt nhân và tên lửa, đồng thời đóng cửa một khu thử nghiệm hạt nhân của nước này.
Seoul cho biết Bình Nhưỡng sẵn sàng “phi hạt nhân hóa hoàn toàn” bán đảo Triều Tiên mà không cần điều kiện tiên quyết như yêu cầu quân đội Mỹ rút khỏi Hàn Quốc.
Dựa vào các hình ảnh chụp từ vệ tinh, các chuyên gia quân sự cho rằng Triều Tiên dường như đang khởi động các lò phản ứng hạt nhân trước thềm đàm phán với Hàn Quốc vào tháng 4 và Mỹ vào tháng 5.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cho rằng mục đích thực sự của Triều Tiên khi đề xuất đối thoại với Mỹ là nhằm “câu giờ” để phát triển vũ khí hạt nhân.
Triều Tiên tuyên bố chiến dịch gây sức ép của Mỹ nhằm vào chương trình hạt nhân của nước này sẽ không bao giờ phát huy tác dụng sau khi Washington công bố gói trừng phạt mạnh chưa từng có nhằm vào Bình Nhưỡng hồi tuần trước.
Các động thái quân sự của Mỹ xung quanh bán đảo Triều Tiên gần đây khiến nhiều người lo ngại về nguy cơ Washington sẽ tiến hành một cuộc tấn công phủ đầu nhằm vào các căn cứ hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Sau khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cảnh báo nút bấm hạt nhân luôn trên bàn làm việc và vũ khí của nước này có thể vươn tới Mỹ, Tổng thống Donald Trump đã có những phản ứng đầu tiên.
Kết quả cuộc khảo sát mới được công bố gần đây cho thấy 1/3 người dân Mỹ ủng hộ việc Washington áp dụng biện pháp quân sự với Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng leo thang.
Một số người từng sống ở khu vực gần bãi thử hạt nhân của Triều Tiên trước khi đào tẩu bị phát hiện có dấu hiệu nhiễm phóng xạ trong các đợt kiểm tra sức khỏe do Hàn Quốc tiến hành.
Kết thúc năm 2017 với hàng loạt vụ thử tên lửa và hạt nhân, Triều Tiên năm 2018 được dự đoán sẽ tiếp tục con đường phát triển vũ khí của nước này trong khi chính quyền Tổng thống Donald Trump có thể sẽ vẫn loay hoay với chiến lược đối phó Bình Nhưỡng.
BBC trích lời chuyên gia lý giải vì sao sau tận 3 tháng kể từ khi Bình Nhưỡng thực hiện vụ thử hạt nhân lớn chưa từng có, rung chấn vẫn tiếp tục xảy ra ở bãi thử của Triều Tiên.
Các trang thiết bị, vũ khí tiên tiến trên bản nâng cấp Tu-160M2 hứa hẹn cung cấp cho máy bay sức mạnh chưa từng có trong lịch sử.
Việc nhầm lẫn tên lửa nghiên cứu khoa học của Na Uy thành tên lửa đạn đạo Mỹ khiến Tổng thống Yeltsin suýt tấn công hạt nhân vào Washington.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in nhận định không dễ để Triều Tiên có thể phá hủy kho hạt nhân của nước này trong thời gian ngắn vì chương trình vũ khí của Bình Nhưỡng quá phát triển.
Nguồn phóng xạ bị rò rỉ từ các bãi thử hạt nhân “quá hạn sử dụng” của Triều Tiên có thể sẽ đe dọa khu vực phía bắc của Nhật Bản dưới tác động của gió mạnh.
Ba tàu ngầm hạt nhân lớp Dolphin của Israel đều được trang bị vũ khí hạt nhân, trong đó ít nhất một chiếc luôn trực chiến trên biển.
Triều Tiên ngày 1/11 tuyên bố nước này muốn sở hữu vũ khí hạt nhân như một biện pháp răn đe để ngăn chặn “sự xâm lược” của Mỹ sau khi Washington triển khai hàng loạt khí tài quân sự tới sát Bình Nhưỡng.
Mỹ dự kiến điều tàu sân bay hạt nhân USS Ronald Reagan tới vùng biển gần bán đảo Triều Tiên trong tháng 10 để diễn tập với Hàn Quốc.
Triều Tiên luôn thận trọng chừa lại lối thoát cho mình trong những lời đe dọa quyết liệt nhất nhắm đến Mỹ.
Triều Tiên nhấn mạnh Mỹ không nên coi nhẹ lời đe dọa cho Trump "nếm mùi lửa" của Bình Nhưỡng.
Tham vọng của Triều Tiên khắc sâu vào cảnh quan thủ đô và các vật dụng thường ngày của người dân, từ đồ chơi cho đến bánh kẹo.