Cô giáo mầm non gặp nạn, người thân cầu mong giúp đỡ
Cơn đau đột ngột khiến giấc mơ làm cô giáo của chị Hà tan thành mây khói. Ca phẫu thuật đã giữ lại được tính mạng cho chị Hà, nhưng chị vẫn trong tình trạng mê man, liệt nửa người...
Cô giáo mầm non gặp nạn, người thân cầu mong giúp đỡ
Cơn đau đột ngột khiến giấc mơ làm cô giáo của chị Hà tan thành mây khói. Ca phẫu thuật đã giữ lại được tính mạng cho chị Hà, nhưng chị vẫn trong tình trạng mê man, liệt nửa người...
Nhiều giáo viên ở huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) gọi điện và gửi đơn kiến nghị vì bức xúc vì không trúng tuyển trong đợt tuyển dụng vì hợp đồng không rõ ràng.
Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tuyển dụng đặc cách đối với giáo viên đã có hợp đồng lao động và đóng BHXH từ 2015 trở về trước.
“Từng ấy năm đứng trên bục giảng, cũng đào tạo ra nhiều học trò xuất sắc, nhưng giờ đây nhiều người gọi mình là ... mất dạy”.
Sau thời gian đấu tranh không mệt mỏi của 256 giáo viên hợp đồng (GVHĐ), mới đây, UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã có văn bản đề xuất thay đổi hình thức tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2019 từ thi tuyển sang xét tuyển.
UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định số 3455/QĐ-UBND do Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Sửu ký ban hành về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 1 và Khoản I Phần B Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 1076/QĐ-UBND ngày 7-3-2019 của UBND TP Hà Nội.
Ngoài 66 giáo viên THPT được ký hợp đồng có sự thỏa thuận của Sở GD&ĐT Thanh Hóa thì hiệu trưởng các trường cũng đã ký hợp đồng với 141 trường hợp khác. Để đảm bảo sự công bằng, khách quan và quyền lợi chung, Sở Nội vụ đề nghị Sở GD&ĐT báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh này xem xét cho thực hiện việc tuyển dụng chung theo quy định hiện hành của pháp luật.
Mặc dù đã được Sở Giáo dục và Đào tạo cho phép các trường THPT thực hiện hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế được giao từ năm 2011. Năm 2016, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý tổ chức tuyển dụng viên chức ngành giáo dục. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được giải quyết khiến 66 giáo viên hoang mang, lo lắng.
Huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) đã tổ chức thi tuyển viên chức cho số giáo viên tuyển dôi dư, dưới sự giám sát chặt chẽ của lực lượng công an.
Nghe quảng bá rằng sẽ chắc chắn lo được vào biên chế giáo viên khi đưa trên 100 triệu đồng, không ít giáo viên mới ra trường đã chạy vay mượn khắp nơi để đưa tiền hòng kiếm công việc ổng định nhưng đã sớm bị vỡ mộng.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có ý kiến chấp thuận kết quả xét lao động hợp đồng giáo viên Mầm non, giáo viên tiếng Anh trên địa bàn huyện miền núi Quan Sơn.
Ngày 31/1, bà Phạm Thị Hà, Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cho biết hơn 100 giáo viên hợp đồng của địa phương này đã nhận được lương. Đây là những giáo viên bị nợ lương nhiều tháng liền mà Dân trí đã phản ánh trong thời gian qua.
Mới đây, UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) đã chi hơn 3,8 tỉ đồng để trả tiền hợp đồng cho hơn 200 giáo viên, nhân viên hợp đồng trong ngành Giáo dục. Nhưng cùng với đó, UBND huyện Ia Grai cũng đã chỉ đạo cắt hợp đồng với số lượng trên (trong đó có khoảng 155 giáo viên).
Mặc dù đã có nhiều năm công tác, cống hiến cho ngành giáo dục, nhưng do những quy định trong việc xét hợp đồng lao động của tỉnh Thanh Hóa khiến những giáo viên không tốt nghiệp hệ chính quy và chỉ có bằng Trung cấp Sư phạm Mầm non ít có cơ hội được xét tuyển.
Hàng chục giáo viên làm việc theo diện hợp đồng tại ngành giáo dục thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) chưa được trả lương từ nhiều tháng nay. Không lương, không phụ cấp nên nhiều giáo viên phải vay tiền bạn bè, người thân để trang trải chi phí sinh hoạt.
Sau nhiều lần khiếu nại lên Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa (Phú Yên), nhưng vẫn không được giải quyết thấu tình đạt lý, các thầy cô giáo bị buộc thôi hợp đồng đã nộp đơn lên TAND huyện Tây Hòa để kiện Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa.