Chợ truyền thống lớn nhất Hà Tĩnh đìu hiu, ế ẩm
Vắng lặng, đìu hiu, nhiều kiot đóng cửa không hoạt động, treo biển chuyển nhượng… là những gì đang diễn ra ở ngôi chợ truyền thống lớn nhất Hà Tĩnh.
Chợ truyền thống lớn nhất Hà Tĩnh đìu hiu, ế ẩm
Vắng lặng, đìu hiu, nhiều kiot đóng cửa không hoạt động, treo biển chuyển nhượng… là những gì đang diễn ra ở ngôi chợ truyền thống lớn nhất Hà Tĩnh.
Sức mua ôtô trong tháng 8 này tiếp tục sụt giảm sâu do nhiều địa phương áp dụng giãn cách xã hội cùng tâm lý "kiêng" mua hàng vào tháng 7 âm lịch, hay còn gọi là tháng "cô hồn". Do đó, các hãng ôtô buộc phải thiết kế nhiều chương trình ưu đãi mới.
Cả 7 bến xe này đều được đầu tư hàng tỉ đồng, xây dựng ở những vị trí khá đắc địa, tuy nhiên đến nay đều rơi vào tình trạng chung là phải hoạt động cầm chừng vì lượt xe ra vào quá ít.
Những ngày cuối năm, dòng người đổ về chợ hoa Hàng Lược tấp nập từ sáng đến tối, nhưng chủ yếu là khách đến ngắm hoa, chụp ảnh... nhiều tiểu thương ở đây cảm thấy ngao ngán vì hàng hóa ế ẩm, ngồi cả ngày chỉ có 1-2 khách mua.
7 tháng đầu năm, người Việt đã chi tới 15.000 tỷ đồng (659 triệu USD) để nhập khẩu hoa quả. Các loại hoa quả nhập khẩu không chỉ xuất hiện tràn ngập siêu thị, cửa hàng mà còn bày bán la liệt khắp hè phố. Điều này là một nghịch cảnh khi nông dân Việt đối mặt với ế ẩm chờ giải cứu.
Trên đường Giải Phóng (Hà Nội), nhiều nhà xe bất chấp quy định vẫn bắt khách dọc đường.
Nhiều cửa hàng kinh doanh sim số tại Hà Nội, TP.HCM buôn bán ế ẩm. Chủ đại lý ngừng bán ngồi “trực” điện thoại nghe phàn nàn từ khách hàng.
Sau tết nguyên đán, mặc dù các tiểu thương đã tung ra nhiều chiêu thức giảm giá nhằm kích cầu nhưng hàng hóa vẫn ế ẩm chờ người mua…
Những cây cảnh của đại gia K. trở thành món hàng… xiết nợ khi vài khách hàng nóng tính và thiếu kiên nhẫn, sau vài lần hẹn gặp K. không được đã đưa xe đến mang cây cảnh!
Không ồn ào như lúc "vỡ trận” của các đại gia bất động sản, những “cái chết” của các đại gia ôm cây tiền tỷ lặng lẽ hơn. Và phần lớn, họ phải “câm nín”… chờ thời.