Hà Tĩnh: Cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn 4 công ty nợ thuế nhiều tỷ đồng
Công ty Thiên An, Công ty Hồng Lam Xuân Thành, Công ty Trung Thành Phát và Công ty Xây dựng cầu đường Hà Tĩnh vừa bị cơ quan thuế Hà Tĩnh cưỡng chế thuế.
Hà Tĩnh: Cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn 4 công ty nợ thuế nhiều tỷ đồng
Công ty Thiên An, Công ty Hồng Lam Xuân Thành, Công ty Trung Thành Phát và Công ty Xây dựng cầu đường Hà Tĩnh vừa bị cơ quan thuế Hà Tĩnh cưỡng chế thuế.
Công ty TNHH Phonesack Việt Nam (Phonesack) bị Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh sử dụng biện pháp cưỡng chế hoá đơn vì chây ỳ tiền thuế. Đây là DN đang đề xuất đầu tư dự án xây dựng hệ thống băng tải vận chuyển than đá về cảng biển Mỹ Thủy, tỉnh Quảng Trị.
Do đương sự không tự nguyện thi hành án, Chi cục THADS thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phối hợp với lực lượng chức năng tổ chức thực hiện việc cưỡng chế để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và quyền lợi của người được thi hành án.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC bị cưỡng chế tài khoản vì nợ thuế hơn 133 tỷ đồng. Trong đó có hơn 115 tỷ đồng tiền thuê đất và 18 tỷ đồng tiền nộp chậm.
Hết thời hạn tự nguyện thi hành án, nhưng CEO Alibaba Nguyễn Thái Luyện và vợ không tự nguyện thi hành nên cơ quan chức năng ban hành quyết định cưỡng chế.
Lực lượng chức năng thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tổ chức cưỡng chế, tháo dỡ công trình vi phạm, di dời tài sản đối với một hộ dân trên địa bàn theo đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật.
VKSND thành phố Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) vừa cử Kiểm sát viên tham gia kiểm sát quá trình cưỡng chế bàn giao tài sản cho người mua trúng đấu giá của Chi cục thi hành án dân sự TP Hà Tĩnh.
Cục Thuế tỉnh Quảng Bình vừa cưỡng chế tài chính 51 tỷ đồng thông qua trích tiền từ ngân hàng đối với Công ty TNHH Sơn Hải Riverside do nợ thuế.
Sau khi có hành vi lấn chiếm 6.696,1m2 đất nông nghiệp, Giám đốc Công ty TNHH Sao Vàng Việt Nam bị xử phạt số tiền 40 triệu đồng, buộc khôi phục lại hiện trạng ban đầu nhưng doanh nghiệp này không thực hiện. Chính quyền đã buộc phải tiến hành cưỡng chế để đòi lại đất.
Chi cục Thuế TP.Thủ Đức đã ban hành quyết định về việc cưỡng chế thuế đối với 2 doanh nghiệp trúng đấu giá "đất vàng" Thủ Thiêm.
Người phụ nữ là F1, tuy nhiên người này đã không khai báo y tế và không chịu đi cách ly, không những thế còn khóa trái cửa trốn trong nhà.
Kề dao vào cổ nữ chủ quán bia đòi hiếp dâm nhưng bị người phụ nữ này quyết liệt phản đối, đối tượng bèn vung dao cắt cổ bà chủ quán bia.
Huyện Sóc Sơn cho biết, sẽ xử lý 100 m2 xây dựng sai quy định của nhà ca sĩ Mỹ Linh theo kết luận của Thanh tra Hà Nội.
Theo thông báo của Cục thi hành án dân sự TP.HCM, nếu bà Lê Hoàng Diệp Thảo không tự nguyện thi hành án thì cơ quan này sẽ ban hành quyết định xử phạt hành chính bà Thảo theo quy định pháp luật.
Cục Thi hành án dân sự TP.HCM sẽ thực hiện quyết định cưỡng chế, yêu cầu, buộc bà Lê Hoàng Diệp Thảo giao con dấu cho Trung Nguyên.
Ông Nguyễn Văn Hân - Chủ tịch UBND xã Minh Phú (huyện Sóc Sơn) khẳng định trong 10 năm qua không nhận được bất kỳ văn bản nào liên quan đến việc xử lý công trình vi phạm của gia đình ca sĩ Mỹ Linh.
Là một thiếu tá Công an huyện ở Quảng Bình nhưng khi về hưu, ông Đinh Văn Nông đã ngang nhiên lấn chiếm đất rồi bịt đường dân sinh khiến dân bất bình.
Thấy một người tự xưng Phó chủ tịch phường 12 (quận Gò Vấp) đến nhà cưỡng chế không biên bản, anh Toán bức xúc quay lại thì bị người này đập vỡ điện thoại.
Dù lãnh đạo UBND TP.Vinh, tỉnh Nghệ An đã ban hành quyết định cưỡng chế sai phạm hơn 2 năm qua nhưng hiện, nhiều công trình tại Dự án Minh Khang vẫn ngang nhiên tồn tại…
Đoàn “cưỡng chế” do Phó chủ tịch UBND xã dẫn đầu đoàn đi cắt điện của dân nhằm mục đích đòi nợ. Tuy nhiên, giám đốc HTX điện đã mang theo cả tuýp sắt.
Cán bộ Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum bất chấp quy định của pháp luật ngang nhiên xây dựng một khu nhà ở hoành tráng như “biệt phủ” bề thế trên đất nông nghiệp.
Ông Nguyễn Sĩ Kỷ cho rằng cơ quan chức năng địa phương ra quyết định cưỡng chế nhà xây dựng trên đất nông nghiệp của vợ chồng ông là chưa công bằng và do nhiều người ganh ghét.
Trước ý kiến về việc nhiều hộ dân khó khăn sau khi bị phá bậc tam cấp lấn chiếm vỉa hè ở đường Xã Đàn, Chủ tịch UBND phường Nam Đồng – ông Ngô Tiến Ngọc cho rằng người dân phải tự chủ động sửa nhà, đất của mọi người đến đâu thì sử dụng đến đó.
Đó là khẳng định của ông Đoàn Tiến Đạt, Chánh văn phòng UBND huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) về vụ việc tranh chấp mảnh đất hơn 700m2 giữa 2 hộ dân tại xã Thạch Khê kéo dài 7 năm qua.
Ngôi nhà của con gái Mẹ Việt Nam Anh hùng Kiều Thị Bẩy sau 2 năm xây dựng đột nhiên bị chính quyền địa phương phá bỏ. Cả gia đình 8 người, với 4 thế hệ bao gồm mẹ già, trẻ sơ sinh và người khuyết tật lâm vào cảnh khó khăn.
Vụ tranh chấp mảnh đất hơn 700m2 giữa 2 hộ dân tại xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) kéo dài 7 năm, huyện ra văn bản yêu cầu xã thực hiện thực hiện. Nhưng 5 năm trôi qua, chỉ đạo của huyện vẫn chỉ nằm trên giấy.
Khi cưỡng chế khu chợ tự phát dưới hai đường điện 500 kV, lực lượng chức năng ở Bình Dương bị nhóm người dùng gạch đá tấn công khiến 4 người bị thương.
Cồn Trông, từ một đồi cát trắng bị bỏ hoang ngàn đời nay vì không canh tác gì được, theo lời kêu gọi của Đảng và Nhà nước tích cực khai hoang, sản xuất để xoá đói giảm nghèo, năm 1992 gia đình ông Lê Viết Năng và một số hộ dân rủ nhau lên khai phá, trồng cây. Nay sau 24 năm, bạch đàn, phi lao, keo lá tràm đã trùm lên xanh tốt, bỗng UBND xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) kéo quân lên đây, đọc lệnh cưỡng chế, thu hồi đất để cho một hộ khác làm dự án nuôi lợn.
Trước đó mặc dù UBND huyện, Ban GPMB công trình thủy lợi ngàn Trươi Cẩm Trang đã tuyên truyền, vận động, tổ chức đối thoại đối với hộ ông Hoàng Đình Thế thực hiện chủ trương di dời của nhà nước để nhường lại mặt bằng cho dự án. Tuy nhiên, đến nay hộ ông Hoàn Đình Thế vẫn tiếp tục sinh sống và sản xuất, cố tình chây ỳ không chịu di dời.
>> Kỳ Anh: Phụ huynh phản đối tái định cư, nhiều học sinh không được đến trường