Hà Tĩnh: Xử phạt tài xế xả chất thải từ xe khách xuống đường
Một tài xế xe khách giường nằm bị xử phạt và tước giấy phép lái xe 2 tháng về hành vi xả chất thải bẩn xuống đường.
Hà Tĩnh: Xử phạt tài xế xả chất thải từ xe khách xuống đường
Một tài xế xe khách giường nằm bị xử phạt và tước giấy phép lái xe 2 tháng về hành vi xả chất thải bẩn xuống đường.
Một đơn vị thi công Dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đoạn Hàm Nghi – Vũng Áng, đã để các xe tải ben chở hàng trăm khối đất về san lấp cho một hộ dân trên địa bàn xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), khiến người dân xôn xao liệu có được ưu ái?
Ngày 21/4, bà Phạm Thị Minh Hiền, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên, cho biết, đơn vị đã tiếp nhận và đang xác minh thông tin vụ việc xâm hại thân thể cháu bé 2 tuổi xảy ra tại thôn Tịnh Thọ, xã Sơn Thành Tây (huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên).
Người dân ở huyện miền núi Hà Tĩnh bức xúc khi ngày đêm đang bị “tra tấn” bởi mùi hôi thối từ trại lợn quy mô trên nghìn con. Đặc biệt, họ cho rằng dòng nước đầu nguồn đang bị “bức tử” do lượng chất thải từ trại lợn chảy thẳng xuống khe suối trong nhiều năm qua.
Nước thải từ quặng vàng Bồng Miêu đổ xuống sông Quế Phương (Quảng Nam) đang gây ô nhiễm nghiêm trọng, người dân không dám cho trâu bò ra uống nước.
Nhà máy sản xuất phân bón từ chất thải ở Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh là cơ sở đầu tiên sử dụng chế phẩm Sagi Bio của PGS-TS Tăng Thị Chính để xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp ủ đống có đảo trộn do vi sinh vật tự nhiên phân hủy.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa có văn bản chỉ đạo UBND tỉnh Nghệ An khẩn trương xử lý sự cố vỡ đập chứa bùn thải khai thác thiếc tại xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp.
Nguồn tin của Dân trí cho biết, Công ty TNHH Tài nguyên Formosa Hà Tĩnh CHC – một công ty con của Formosa Hà Tĩnh – đang xin miễn giảm thuế xuất khẩu đối với sản phẩm từ tái chế chất thải.
Đó là khẳng định của Đại tá Trần Thanh Nhơn, Trưởng phòng Cảnh sát Môi trường (Công an Đà Nẵng) về số chất thải do Công ty Ánh Dương chôn lấp trái phép tại khu vực Khánh Sơn nhưng sử dụng bao bì có ghi chữ “Formosa”.
Đến thời điểm này, sau khi tổng rà soát trên địa bàn, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) còn có khoảng 480 tấn chất thải cần xử lý.
Chất thải nghi độc hại từ Formosa- Hà Tĩnh chôn lấp trái phép được phát hiện ở nhiều nơi với khối lượng lớn. Tuy nhiên, sự chậm trễ về phương án xử lý hay nói đúng hơn là vượt quá tầm của các cơ quan chức năng địa phương gây tâm lý bức xúc, hoang mang trong dư luận.
Những ngày qua người dân Thị xã Kỳ Anh hết sức lo lắng với sự việc hàng trăm tấn chất thải công nghiệp được chôn ở một trang trại tại phường Kỳ Trinh, Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Tuy nhiên, dư luận cho rằng đây chưa phải là con số cuối cùng về khối lượng chất thải đổ ra môi trường.
Liên tiếp những ngày qua, khi vụ chôn lấp rác thải trong trang trại của Giám đốc Cty CP Tư vấn xây dựng và Quản lý môi trường đô thị (TVXD QLMTĐT) Kỳ Anh chưa lắng xuống thì chất thải của Formosa tiếp tục được tìm thấy tại bãi rác Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên làm cho cơ quan quản lý địa phương lúng túng.
Theo Giám đốc Sở TN-MT Phú Thọ, Công ty Phú Hà chỉ mang vỏ thùng phuy về Phú Thọ để tái chế chứ không đưa chất thải nguy hại của Formosa Hà Tĩnh ra đây.
Ngày 20/5/2015, lực lượng chức năng phát hiện 1 chiếc xe chở rác thải từ Formosa đổ xuống bãi rác tại thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, nhưng đến nay sự việc vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Liên quan đến hơn 100 tấn chất thải Formosa chôn trái phép tại trang trại của ông Lê Quang Hòa, Giám đốc công ty Môi trường đô thị Kỳ Anh, công ty này đã ký kết hợp đồng trái quy định với tập đoàn Formosa (FHS).
PV VietNamNet trao đổi với Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng xung quanh việc chôn 100 tấn chất thải Formosa tại trang trại ở thị xã Kỳ Anh.
Chiều 13.7, thông tin với PV báo Lao Động, ông Hoàng Bá Tình (SN 1958, trú xóm Hoàng Hoa, thị trấn Thiên Cầm) cho biết, vào ngày 20.5.2015, ông đã trực tiếp ra chặn một chiếc xe tải đang đổ chất thải màu đen kịt, mùi hôi hắc ra bãi rác thị trấn Thiên Cầm ngay bên cạnh nhà mình và báo lên chính quyền địa phương. Sau đó, Công an thị trấn Thiên Cầm đã đến lập biên bản xử lý thì mới biết đó là chất thải lấy từ nhà máy Formosa ở Vũng Áng ra.
Lãnh đạo Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về Môi trường (C49, Bộ Công an) đang tiến hành điều tra, làm rõ về việc Formosa chôn chất thải ở trang trại của Giám đốc môi trường.
Hiện lực lượng đoàn liên ngành đã vào cuộc kiểm tra, lấy mẫu phân tích và ước chừng có khoảng 100 tấn chất thải rắn của Formosa được chôn lấp trong trang trại của GĐ môi trường.
Sau khi xâm nhập, ghi lại hình ảnh về trang trại “ma” chôn lấp rác thải Formosa, lực lượng chức năng đã theo chân phóng viên Người Đưa Tin đến hiện trường để tiếp cận sự việc.
Công ty cổ phần Mía Đường Hòa Bình đóng tại xã Tân Mỹ (Lạc Sơn, Hòa Bình) vừa thừa nhận trong thời gian ngắn đi vào sản xuất (từ tháng 15/3 đến 25/4), mỗi ngày đã xả khoảng 300 m3 nước chưa qua xử lý ra sông Bưởi ở vùng giáp ranh huyện Thạch Thành, Thanh Hóa.
Mở đầu chia sẻ, vị chuyên gia nói “Trên phương diện là một chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm về vấn đề tẩy rửa và thụ động hóa về mặt kim loại trước khi vận hành. Tôi xin góp ý như sau”
Năm 1998, vụ tập đoàn Formosa đưa khoảng 5.000 tấn chất thải, bao gồm thủy ngân, tới thị trấn ven biển Sihanoukville đã dấy lên làn sóng phản đối dữ dội của người dân Campuchia.
Theo văn bản này, Bộ Công Thương sẽ thành lập Đoàn kiểm tra về tình hình sản xuất, bảo vệ môi trường với Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. Đoàn kiểm tra gồm lãnh Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp, lãnh đạo Tổng cục Năng lượng, lãnh đạo Vụ Công nghiệp nặng, lãnh đạo Sở Công Thương Hà Tĩnh.
Đã nhiều lần Công ty môi trường đô thị Kỳ Anh bị chính quyền sở tại bắt quả tang khi đang đổ trộm chất thải bể phốt. Điều lạ lùng và khó hiểu là việc bất chấp tất cả, công ty này vẫn ngang nhiên đổ trộm chất thải bể phốt ra môi trường giữa thanh thiên bạch nhật mà không hề bị chính quyền huyện Kỳ Anh xử lý?
Sáng ngày 19/8/2015, tại thôn Nam Xuân Sơn, xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Công ty TNHH môi trường Phú Hà (Công ty) đã long trọng tổ chức lế khánh thành dây chuyền I, Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thuộc dự án Xây dựng Nhà máy xử lý, tái chế rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp. Tham dự buổi lễ có ông Võ Kim Cự – Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Lê Thành Long – Phó bí thư tỉnh ủy; đại diện Lãnh đạo UBND tỉnh; HĐND tỉnh; các sở, ban, ngành cấp tỉnh, chính quyền địa phương và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty.
Thờ ơ với chất thải nguy hại
Bà Hằng thừa nhận việc đánh chị Th. và còn khẳng định: “Nó vào nhà tôi giở trò đồi bại, tôi tha không giết nó là may lắm rồi”.