Thay đổi tư duy, cách làm, đưa nhiệm vụ xây dựng NTM ở Cẩm Bình đi vào thực chất
Sáng 28/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn – Phó trưởng ban Thường trực BCĐ xây dựng NTM tỉnh đi kiểm tra nông thôn mới tại xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên).
Thay đổi tư duy, cách làm, đưa nhiệm vụ xây dựng NTM ở Cẩm Bình đi vào thực chất
Sáng 28/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn – Phó trưởng ban Thường trực BCĐ xây dựng NTM tỉnh đi kiểm tra nông thôn mới tại xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên).
Đằng sau danh hiệu Nông thôn mới mà xã Cẩm Bình (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đạt được, người dân ở đây phải gánh rất nhiều hệ lụy.
Dư luận đặt câu hỏi, liệu có hay không sự bao che, sự “chống lưng” của ai đó đối với những khuất tất của chính quyền xã Cẩm Bình nói chung và cá nhân Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã – ông Đặng Quốc Hải nói riêng?!
Bất chấp quy định của Chính Phủ, để hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM), chính xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã “sáng tạo” ra rất nhiều các khoản thu rất vô lý kể cả đối với những gia đình khó khăn.
Để tăng nguồn thu cho ngân sách, chính quyền địa phương đã “sáng tạo” ra rất nhiều các khoản thu của người dân. Đặc biệt hơn, nếu người dân chưa có tiền đóng góp, chính quyền sẽ thu “lãi nóng”… Đó là những gì đã và đang diễn ra ở xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Để hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới, chính quyền xã Cẩm Bình (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã vận động gia đình liệt sĩ vay nợ để xóa nhà tranh, xây nhà mới, với lời hứa sẽ hỗ trợ tiền xây nhà. Nay, khi xã đã “về đích”, được tuyên dương khen thưởng thì lại “lật kèo”, khiến bố mẹ liệt sĩ lại lâm vào cảnh nợ nần chồng chất và có nguy cơ bán nhà.
Không phải là đơn vị được tỉnh Hà Tĩnh chọn làm xã điểm về đích xây dựng nông thôn mới trong năm 2014 nên nguồn lực đầu tư của trên hạn chế. Nhưng với truyền thống của một địa phương đươc Đảng và nhà nước phong tặng bốn danh hiệu anh hùng, Cẩm Bình đã biết phát huy có hiệu quả sức mạnh nội lực, khơi dậy truyền thống cách mạng trong nhân dân nên sau gần ba năm kiên trì nỗ lực bước vào năm 2014 Cẩm bình là một trong 07 xã đầu tiên của Hà Tĩnh được công nhân hoàn thành chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Có được kết quả đó, Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch UBND xã Đặng Quốc Hải, khẳng định: Việc trước tiên là làm một cuộc cách mạng tư tưởng lớn để nâng cao nhận thức từ trong đảng đến quần chúng nhân dân. Cùng với quyết tâm nỗ lực của cán bộ, đảng viên và nhân dân, Cẩm Bình đã biết tranh thủ ý kiến của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo huyện, và ban phòng chuyên môn, để tìm cảnh tháo gỡ khó khăn trong xây dựng quy hoạch và huy động vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng. Bám sát các quy hoạch đã được tỉnh phê duyệt Cẩm Bình không thụ động trông chờ sự hỗ trợ của trên mà tích cực chủ động huy động nội lực trong các tầng lớp nhân dân sở tại và con em xa quê để xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông, nhà văn hoá, trạm y tế và công trình phúc lợi khác. Bản chất của xây dựng nông thôn mới là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, là cuộc cách mạng “Lấy sức dân để lo cho dân”. Vì vậy, nhiệm vụ trọng tâm mà Cẩm Bình đặt ra hàng đầu là phải tạo được bước đột phá trong phát triển kinh tế, người dân phải có thu nhập ổn định thì mới phát huy được sức mạnh nội lực. Để đạt được điều đó, Cẩm bình đã chỉ đạo nhân dân thực hiện mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, con nuôi, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh như: giống lúa chất lượng cao, rau sạch, phát triển các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá nước ngọt. Bằng cách đó, đến nay Cẩm Bình đã xây dựng được 3 HTX chăn nuôi, 1 HTX sản xuất nông nghiệp, 1 HTX sản xuất rau an toàn, 1 HTX sản xuất mộc dân dụng, 1 HTX Dịch vụ tổng hợp ,75 mô hình kinh tế có thu nhập mỗi năm từ 100 triệu đến 2 tỷ đồng. Từ một xã trung bình của huyện Cẩm Xuyên, đến nay bình quân lương thực đầu người ở Cẩm bình đật 1.000kg/người/năm, thu nhập bình quân đạt 29 triệu đồng/người/năm. Cẩm Bình hiện nay không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 4%, 98% lao động có việc làm ổn định.
Cẩm Bình là một trong 7 xã đầu tiên trong toàn tỉnh đã hoàn thành 19/19 tiêu chí, về đích NTM năm 2013. Đây cũng là điểm được tỉnh chọn làm thí điểm xây dựng khu dân cư mẫu theo bộ tiêu chí ban hành.
Nhận thấy trồng lúa khó cho thu nhập cao, tháng 5/2012, nhiều hộ dân thôn Đông Vinh thành lập HTX trồng rau, quả sạch để cải thiện thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
Chuyện con lợn nhiễm dịch bệnh tai xanh kể ra không còn mới nữa, nhưng mầm bệnh lan truyền từ đâu thì người dân Cẩm Bình và cả huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) không ai biết. Tháng 3 vừa qua, dịch lợn tai xanh bùng phát trở lại khiến cả làng mất ăn mất ngủ…
Dịch lợn tai xanh bùng phát mới hơn một tuần nhưng đã khiến hơn 400 con lợn của hàng chục hộ dân ở xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị ốm, chết, phải tiêu hủy hơn 270 con. Nguy cơ “đại dịch” tai xanh như năm 2008 tại Cẩm Bình lại tái hiện.