Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Bốn sân bay tại khu vực miền Trung sẽ khai thác trở lại vào chiều 27/10, ngay sau khi cơn bão số 6 đổ bổ vào đất liền và suy yếu.
Với khả năng tăng cấp chóng vánh, các nhà dự báo bão của Philippines không loại trừ khả năng bão Julian đạt cấp siêu bão.
Trong khi cơn bão số 3 càn quét Hà Nội vào đêm qua thì những câu chuyện, hình ảnh đẹp về tình người được lan tỏa khiến người xem cảm thấy ấm lòng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (21/7), áp thấp nhiệt đới vào vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 20/7, áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 420km về phía đông đông nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9 và đang tiếp tục mạnh lên.
Từ nay đến ngày 29/10, khu vực Trung Bộ tiếp tục có mưa to, có nơi mưa rất to. Cũng khoảng thời gian này, vùng biển phía Nam Biển Đông xuất hiện áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh thành bão.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông khả năng sẽ mạnh lên thành bão trong những ngày tới, ngay sau đó, tiếp tục xuất hiện thêm một cơn bão mới trên Biển Đông.
Dự báo trong khoảng 24 đến 48h tới, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10-15km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão giật cấp 11 trên quần đảo Hoàng Sa trong ngày 7/10.
Áp thấp nhiệt đới đang mạnh dần lên thành bão, khoảng ngày 13/6, bão sẽ đi vào đất liền gây mưa lớn ở Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế.
Dự báo trong 24h tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão.
Rạng sáng 11/10, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh thành bão số 6. Ảnh hưởng của bão, đảo Lý Sơn có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh cho biết, bão số 4 đổ bộ vào đất liền huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) từ khoảng 0h đến 3h sáng 30/8 với sức gió cấp 8, giật cấp 9 đến cấp 10.
Từ sáng mai, 1/8, Vịnh Bắc Bộ gió mạnh dần lên, biển động rất mạnh. Từ chiều mai phía Đông Bắc Bộ có mưa dông kèm khả năng lốc xoáy và gió giật mạnh. Từ đêm mai các tỉnh Bắc Bộ có mưa to đến rất to; các tỉnh Bắc Trung Bộ có mưa vừa đến mưa to (lượng mưa 50-150mm/đợt). Hà Nội từ ngày 2/8 mưa vừa, mưa to và dông...
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 25km và sẽ mạnh lên thành bão, sau đó đi vào Biển Đông.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai các nhiệm vụ trọng tâm để ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn từ nay đến cuối năm 2018.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai các nhiệm vụ trọng tâm để ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn từ nay đến cuối năm 2018.
Khoảng chiều và tối 18/7, vùng tâm bão Sơn Tinh sẽ đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh, sau đó suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 1h ngày 4/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 110,8 độ Kinh Đông, trên khu vực vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7, giật cấp 8.
Trực tiếp kiểm tra, đôn đốc công tác phòng chống bão số 16 đang sắp đổ bộ, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau thấy người dân còn chủ quan trong công tác phòng chống đối với cơn bão cực mạnh này.
Bão số 15 tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 15km và có khả năng mạnh thêm
Gần 10.000 lồng nuôi tôm hùm ở thị xã Sông Cầu bị sóng đánh dạt vào bờ nằm xơ xác, không còn một con, khiến người dân khóc ròng.
Sau cơn bão số 10, hai phòng học của các cháu học sinh Trường Mầm non Quảng Tiến bị đổ sập hoàn toàn. Không có phòng học, cô trò ngôi trường này hiện đang phải mượn nhà văn hóa thôn để thực hiện công tác giảng dạy với muôn vàn khó khăn, bất tiện.
Sáng 13-10, tâm bão số 11 ở trên vùng biển tây bắc đảo Luzon, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 880km về phía đông đông bắc. Dưới đây là những việc làm cần thiết để phòng chống bão, làm giảm thiệt hại về người và của.
Áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông của Philippines đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Khanun.
Sáng 16-9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tới thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh), nơi tâm bão số 10 vừa quét qua để kiểm tra tình hình thiệt hại và chỉ đạo khắc phục hậu quả do bão gây ra.
"Nát, nát hết cả rồi", ông Dương Văn Dũng thốt lên khi chứng kiến hơn 20 ngôi nhà sát đê biển Cẩm Nhượng (Hà Tĩnh) bị bão san phẳng.
Ngành giáo dục Hà Tĩnh đang huy động giáo viên và các lực lượng bộ đội, biên phòng công an và đoàn thanh niên tại các địa bãn khắc phục những thiệt hại do bão số 10 gây ảnh hưởng lớn đến các trường học.
Trưa 16/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn công tác đã có mặt tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò (Nghệ An), chỉ đạo khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của cơn bão số 10.