Vụ trao nhầm con ở Ba Vì: Kíp trực có thể bị phạt 40 triệu đồng?
Theo phân tích, kíp trực của bệnh viện trao nhầm con trong khi làm nhiệm vụ có thể bị xử lý hình sự nếu cố ý. Trường hợp vô ý, họ vẫn bị xử lý hành chính, phạt tiền 40 triệu đồng…
Vụ trao nhầm con ở Ba Vì: Kíp trực có thể bị phạt 40 triệu đồng?
Theo phân tích, kíp trực của bệnh viện trao nhầm con trong khi làm nhiệm vụ có thể bị xử lý hình sự nếu cố ý. Trường hợp vô ý, họ vẫn bị xử lý hành chính, phạt tiền 40 triệu đồng…
Bé H., một trong hai bé trai bị trao nhầm tại Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì (Hà Nội), không thể ngủ ngon, hàng đêm đều bắt cha mẹ nằm cùng.
“Việc chưa giao trả cháu M. về nhà anh Sơn khiến tôi bị mắng chửi rất thậm tệ, nhưng tôi không làm gì sai”, chị Hương chia sẻ.
Sự việc gia đình phản ánh BV Đa khoa Ba Vì trao nhầm trẻ sơ sinh 6 năm trước đã được BV xác nhận. Trong khi gia đình cho rằng BV chưa khẩn trương giải quyết để trả con về đúng với bố mẹ, thì BV cho rằng có những cái khó khiến quá trình này bị chậm lại.
Khi được giao con, vợ chồng anh nghi ngờ nhầm tã lót của cháu nên có hỏi lại bác sĩ đỡ đẻ. Tuy nhiên, bác sĩ này khẳng định đây là tã lót của cháu chứ không nhầm.
Sau khi biết đứa trẻ mình nuôi suốt 4 năm không phải con ruột, hai cặp vợ chồng Trung Quốc quyết định không đổi lại.
Ngoài câu chuyện hy hữu về trường hợp của chị Tạ Thị Thu Trang (Quán Thánh, Hà Nội) vẫn có không ít gia đình bị trao nhầm con cho nhau. Có người may mắn phát hiện sự việc kịp thời nhưng cũng không ít trường hợp bị thất lạc con mà không thể tìm ra.
Như một câu chuyện có phép màu và kết thúc có hậu, người mẹ và cô con gái bị trao nhầm đều đã tìm thấy những người ruột thịt của mình.
Thấy bé gái của người phụ nữ sinh cùng phòng 3 năm trước giống con đầu của mình hơn đứa út, chị Trang đưa con đi xét nghiệm thì chết lặng khi kết quả không cùng huyết thống.