Hà Tĩnh: Sợ thất nghiệp, sinh viên đại học sư phạm bỏ trường về… làm thợ

Với tâm lý sợ “sau tốt nghiệp về đi… cày”, một số sinh viên quê Hà Tĩnh đang học đại học đã bỏ giữa chừng về học nghề. Nhiều em khác thừa điểm đậu đại học nhưng không nhập học cũng chọn học nghề. Đây là những lựa chọn đang được nhiều gia đình, thầy cô ủng hộ và là tín hiệu vui trong định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Vụ 214 giáo viên thất nghiệp: Sẽ xử lý người làm sai

Ông Nguyễn Xuân Thủy, Phó chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh: “Chúng tôi thừa nhận là đã sai, sai về việc tự ý ký kết hợp đồng lao động hàng năm mà không qua các hình thức thi/xét tuyển công chức, viên chức theo quy định. Cái sai này là cả một quá trình kéo dài nên để lại hậu quả rất lớn đó là thời gian và công sức tâm huyết của giáo viên. Tuy nhiên, đã sai thì phải sửa. Mong các giáo viên tâm huyết sẽ tiếp tục hy vọng vì dù sao hiện nay số giáo viên tại huyện nhà cũng đang thiếu trầm trọng”.

Hàng loạt thiếu nữ mắc bẫy gã cử nhân thất nghiệp

Khăn gói từ quê và Quảng Nam học, nhưng ra trường không xin được việc làm, Đào Hùng Cường (SN 1992, ngụ xã Nghĩa Ninh, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) chuyên lừa tiền của những cô gái nhẹ dạ để có tiền sinh sống.

Cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp, không việc gì phải hốt hoảng

Nạn thất nghiệp là hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện đại. Ở các nước công nghiệp tiên tiến, người ta xem thất nghiệp là hiện tượng bình thường. Như ở Mỹ, thất nghiệp vẫn có lương và có nhiều thời gian rảnh để đi du lịch. Tuy nhiên, nạn thất nghiệp lại là vấn đề rất “bất thường” đối với một nước còn nặng tư duy tiểu nông chậm tiến như Việt Nam.

Lao động bậc thấp Trung Quốc tràn lan, cử nhân Việt Nam thất nghiệp

Trong khi tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam đang có xu hướng tăng lên thì không biết có bao nhiêu lao động Trung Quốc đang làm việc “chui” tại nhiều dự án ở các địa phương trên cả nước, đặc biệt là khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Không chỉ vậy, còn có nhiều trường hợp công nhân Trung Quốc “núp bóng” các chuyên gia, kỹ sư nhưng thực chất lại làm công việc lao động phổ thông và nhận mức lương cao hơn lao động người Việt.

Chuyện của thạc sĩ bằng đỏ đi làm công nhân

Suốt 3 năm với gần ba chục bộ hồ sơ gõ cửa các cơ quan chức năng tại Đà Nẵng, song thạc sĩ tốt nghiệp loại giỏi Phan Thị Trang Nhung (sinh năm 1988) vẫn trong cảnh thất nghiệp.

Hà Tĩnh: Thạc sĩ đi phụ xe lấy tiền xin việc

Bảo vệ luận văn thạc sĩ với tấm bằng đỏ, 2 năm nay anh Nguyễn Văn Cương (gốc Hà Tĩnh) phải đi làm phụ xe lấy phí xin việc. Nhưng rong ruổi khắp từ Quảng Bình đến Lâm Đồng, anh vẫn thất nghiệp.

TOP