Mẹ con tật nguyền mưu sinh trong ngôi nhà chưa đầy 10m2
Nhắc đến hoàn cảnh éo le của hai mẹ con chị Đỗ Thị Thúy ở thôn 12, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng người dân địa phương không ai không thấy thương cảm.
Mẹ con tật nguyền mưu sinh trong ngôi nhà chưa đầy 10m2
Nhắc đến hoàn cảnh éo le của hai mẹ con chị Đỗ Thị Thúy ở thôn 12, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng người dân địa phương không ai không thấy thương cảm.
Cháu Huỳnh Hàn Du (ảnh), 9 tuổi, bị khuyết tật từ khi mới lọt lòng, đang bị suy dinh dưỡng nặng và hay chảy máu mũi.
Cả đời làm đủ thứ nghề để mưu sinh, ở cái tuổi nhẽ ra phải được vui vầy bên con cháu nhưng bà Gẩm vẫn phải một mình nuôi 4 người con tật nguyền.
Người mẹ đơn thân với nỗi đau tật nguyền càng cơ cực, nhọc nhằn khi chăm sóc con mới sinh với ba không: không nhà, không tiền, không công việc.
Hai mươi mốt năm nay, anh Huỳnh Nhất Lãm (SN 2000) dù là con nuôi bất đắc dĩ nhưng lại được "mẹ” Lưu Thị Kim Liên thương yêu, chăm sóc hơn cả con ruột. Lãm bị bại não, liệt 2 chân từ nhỏ nên mọi sinh hoạt, ăn uống đều phải nhờ vào bàn tay mẹ Liên. Ngày rong ruổi khắp nơi bán vé số, tối rửa chén thuê đến 12 giờ đêm, vất vả là vậy nhưng chưa ngày nào mẹ Liên để cho Lãm thiếu ăn, thiếu thuốc.
Cô nữ sinh tật nguyền đến điểm thi trên đôi chân của thanh niên tình nguyện, hình ảnh ấy đã khiến nhiều người vô cùng xúc động.
Sau trận sốt định mệnh năm ấy, giờ đây cậu bé 15 tuổi chỉ là một hình hài tiều tụy, quắt queo nằm một chỗ. Người mẹ nghèo khó hằng ngày ngắm nhìn con, mà lòng đau như cắt, cũng vì không có tiền chạy chữa cho con.
Mặc cho căn bệnh xương khớp hành hạ nhiều năm nay, nhưng bà Thân Thị Hồng (58 tuổi, ngụ tại thôn Lam Long, xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh) vẫn phải hai tay chăm sóc người chồng bị bệnh tai biến nằm một chỗ và đứa con gái bị bệnh não ung thủy suốt 26 năm qua.
Cháu gái vừa lọt lòng mẹ đã bị tím tái, chẩn đoán gãy xương đòn, tràn dịch màng phổi, phổi xẹp, liệt cơ hoành, gan đẩy lên cao.
Hơn 20 năm qua, người dân xã Cổ Đạm (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã quá quen thuộc với hình ảnh ông Hoàng Văn Hồng (55 tuổi) chống nạng, đứng cắt tóc cho khách trước sân nhà.
Bị liệt đôi chân, dù phải ngồi xe lăn nhưng anh Nguyễn Văn Công (40 tuổi, quê xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) không đầu hàng số phận, đã cần mẫn làm đủ nghề để không chỉ tự nuôi sống bản thân, mà còn nuôi em ăn học, gửi tiền về quê nuôi bố mẹ già.
Đôi tay không thể cử động, miệng nói không nên lời, đôi chân đi không vững nhưng vượt qua số phận tật nguyền, người đàn ông tật nguyền ấy đã biến đôi chân của mình thành đôi bàn tay để sinh hoạt hàng ngày. Câu chuyện mà chúng tôi muốn nói tới là trường hợp của anh Nguyễn Văn Cầm ở thôn Lê Lợi, xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh. Chính anh đã viết nên một câu chuyện cổ tích giữa đời thường.
Sau khi Báo điện tử Dân trí đăng tải bài viết về anh Phạm Văn Cầm (SN 1969, trú thôn Lê Lợi, xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) bị tật nguyền bẩm sinh nhưng với nghị lực tuyệt vời đã biến đôi chân của mình trở nên đa năng, kì diệu, trở thành người có ích cho xã hội, nhiều bạn đọc khâm phục, mến mộ đã tìm đến sẻ chia, động viên anh.
Sinh ra thân hình không lành lặn, đôi tay tật nguyền, miệng ú ớ không nói nên lời, nhưng anh Phạm Văn Cầm, SN 1969, trú thôn Lê Lợi, xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh vẫn luôn lạc quan, yêu đời. Bằng nghị lực phi thường anh đã biến đôi chân của mình trở nên đa năng, kì diệu.
“Ước nguyện duy nhất của tôi là có ai đó nhận nuôi cháu Vũ, chữa bệnh cho cháu, để cháu có thể hòa nhập được với cộng đồng, lớn lên tự nuôi sống được bản thân”, bà Mai nghẹn ngào.
Từ ngày lọt lòng mẹ, đôi chân của chị Nguyễn Thị Thảo bị liệt hoàn toàn. Từ đó, cuộc sống của người phụ nữ đáng thương ấy đều chỉ có thể phụ thuộc vào người thân và hàng xóm với những bữa rau, thìa cháo sống qua ngày.
Ngày 21-4-2014, Báo Công an TPHCM đã trao 7.900.000 đồng cho gia đình anh Nguyễn Văn Khánh (trú thôn Dương Đình, xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh). Đây là số tiền bạn đọc thông qua Quỹ xã hội – từ thiện của Báo Công an TPHCM gửi đến chia sẻ với gia đình sau khi bài “Gia đình có hai con tật nguyền” được đăng.
Cơn lũ dữ hoành hành khắp các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh đã đi qua gần một con trăng. Cũng từng ấy thời gian, chị Nguyễn Thị Mai (50 tuổi, xóm Đức Thịnh, xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) một thân một mình chống chọi với trái tim tật nguyền và nỗi đau tột cùng khi nghĩ thương về người mẹ chết đau đớn trong lũ dữ.
Người viết nên câu chuyện cổ tích đẹp đến mê hồn trên quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du ấy chính là chàng trai Phan Đức Thuận, 36 tuổi, quê ở thôn 8, Cổ Đạm, Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Không giống như nhiều thí sinh khác, được cha mẹ trực tiếp đưa đón đi thi thì Nguyễn Thị Lành (xóm 8 – xã Sơn Phú – Huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh) phải nhờ người quen đưa ra Hà Nội thi đại học. Cha mẹ Lành đều bị tật nguyền, họ chưa bao giờ ra khỏi địa phương.
Lúc 21 tuổi, chàng sinh viên trường cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vinh (Nghệ An) đã thực sự gây sốc cho gia đình, người thân và bạn bè khi quyết tâm đến với cô gái mang đôi chân tật nguyền.
Gánh chịu những di chứng của chất độc da cam mà đời cha, đời ông để lại, nên khi sinh ra, hai anh chị đã mang hình hài không trọn vẹn. Trong bóng tối tật nguyền, họ tìm đến với nhau bằng mối duyên phận thật tình cờ.