Bộ Tài chính đề xuất tăng mức trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên hơn 4.000 đồng/lít
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên hơn 4.000 đồng/lít; trong khi mức đang áp dụng năm 2023 là 2.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên hơn 4.000 đồng/lít
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên hơn 4.000 đồng/lít; trong khi mức đang áp dụng năm 2023 là 2.000 đồng/lít.
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Xây dựng cho biết, sẽ nghiên cứu việc bổ sung chính sách thuế để góp phần bình ổn thị trường, chống đầu cơ bất động sản.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra lệnh khởi động quá trình tăng thuế với toàn bộ số hàng hoá còn lại của Trung Quốc, trị giá khoảng 300 tỷ USD.
Từ mức thuế 0 USD/kg khi công bố sơ bộ, Công ty CP Hùng Vương vừa bị áp thuế đến 3,87 USD/kg, kéo theo thuế tăng ở nhiều doanh nghiệp cá tra khác
Tại phiên họp thứ 25 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), UBTVQH đã cho ý kiến dự thảo Nghị quyết về Biểu thuế bảo vệ môi trường (BVMT).
Nhờ sử dụng các sơ đồ, phân tích định lượng đo lường hai phương án tăng thuế giá trị gia tăng (VAT), nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Chính sách và Kinh tế (VEPR) và Đại học Kinh tế Quốc dân đã lượng hoá được sức ảnh hưởng của thuế VAT đối với đời sống kinh tế vĩ mô và vấn đề phát sinh thêm tỷ lệ đói nghèo.
Thông tin đề xuất đánh thuế nhà trên 700 triệu đồng bị phản ứng dữ dội một phần do việc thuyết minh giải trình.
Dự thảo Luật Thuế tài sản dự kiến đánh thuế đất, thuế nhà, tàu bay, du thuyền, ô tô trên 1,5 tỷ đồng. Đáng chú ý, đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,... có thể bị đánh thuế cao hơn hiện tại nhiều.
Bộ Tài chính liên tục bảo vệ quan điểm tăng thuế VAT từ 10% lên 11-12%, tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường, trong đó có xăng dầu. Vì sao Bộ Tài chính lại “nhắm” đến các sắc thuế này?. Thời gian tới, người dân có thể sẽ phải chứng kiến nhiều khoản thuế tăng lên. Những loại thuế này, doanh nghiệp thường là "địa chỉ" thu hộ, còn người dân là điểm cuối cùng phải chi trả.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc TPHCM triển khai cơ chế đặc thù như tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, tăng phí, lệ phí, cho ra loại phí mới... là vấn đề hóc búa chứ không hề đơn giản. Thu thuế, phí, lệ phí... phải đảm bảo hiệu quả, công bằng, khả năng “hành thu” cao. Nếu làm không khéo thì thành phố mất nguồn thu vì “đồng tiền có chân”.
Trước đề xuất của Bộ Tài chính về việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với xe bán tải (pick up) lên mức bằng 60% mức xe con cùng dung tích xi lanh, tức khoảng 33% thay vì mức 15-25% như hiện hành, nhiều doanh nghiệp ô tô đã tỏ ý không đồng tình.
Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng thu nhập từ tiết kiệm mà tới vài trăm triệu đồng nên gọi là đầu tư và phải nộp thuế thu nhập.
Ý tưởng đánh thuế VAT khi chuyển quyền sử dụng đất của Bộ Tài chính đang vấp phải nhiều phản đối.
"Lấy ví dụ một người nghèo mỗi tháng có 3 triệu đồng thì phải bỏ 50% chịu thuế VAT, tức 1,5 triệu đồng mà chỉ cần nhân 2% thì mất thêm 30 nghìn đồng. Đối với một người nghèo như thế là rất đáng kể", chuyên gia kinh tế bình luận.
Bất kì người dân nào, không phải là DN, thì đều là đối tượng chịu thuế VAT vì đó là thuế gián thu. Họ là người tiêu dùng cuối cùng, thuế tăng lên bao nhiêu thì họ gánh chịu hết - các chuyên gia phản bác ý kiến của lãnh đạo Bộ Tài chính khi cho rằng, tăng thuế VAT không ảnh hưởng nhiều đến người nghèo.
“Người nghèo mua rau dưa ở chợ không chịu thuế VAT nên không bị ảnh hưởng” - đại diện Bộ Tài chính.
Thuế thu nhập giảm, nhưng một loạt sắc thuế tiêu dùng khác lại tăng với tác động lớn hơn nên mấu chốt vẫn là người dân phải gánh thêm phí.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai khẳng định, Bộ Tài chính hiện chưa trình Chính phủ kế hoạch tăng thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu.
Từ ngày hôm nay (7/1), thuế nhập khẩu các mặt hàng xăng, dầu sẽ chính thức tăng thêm 7-11%.