Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì phiên họp về phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ 26 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì phiên họp về phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp thứ 26 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành văn bản về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) năm 2024 để cụ thể hoá thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, TC và của tỉnh Hà Tĩnh.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để thảo luận về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo
Ngày 27-9, thông tin từ Thanh tra Chính phủ (TTCP), đơn vị này vừa ban hành kế hoạch xác minh tài sản, thu nhập năm 2022. Việc xác minh này được thực hiện theo Luật Phòng chống, tham nhũng và nghị định của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn.
Cuộc họp thường kỳ của Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Hà Tĩnh vào ngày 14/9 đã thảo luận, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.
Báo cáo tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Bộ Chính trị (2012 - 2022) nêu rõ đã có 37 cán bộ thuộc diện trung ương quản lý đã bị xử lý hình sự, trong đó từ đầu nhiệm kỳ XIII đến nay là 21 cán bộ.
Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Ninh gồm 15 người, do ông Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh làm Trưởng ban.
Tuy chưa chính thức có chủ trương chung thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực nhưng đã có 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Ban Chỉ đạo. Qua góp ý xây dựng đề án, đã có tất cả 63/63 tỉnh uỷ, thành uỷ nhất trí với chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Ông Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng vừa được bổ sung làm Uỷ viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Tính từ phiên họp 18 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, các cơ quan đã thi hành kỷ luật 8 cán bộ có sai phạm thuộc diện Trung ương quản lý.
Ủy ban Tư pháp Quốc hội cho rằng, việc các đối tượng Bùi Quang Huy (GĐ CTy Nhật Cường) và Hồ Thị Kim Thoa (cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương) bỏ trốn gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý.
“Những người lãnh đạo trực tiếp của Vũ “nhôm”, Út “trọc” là ai mà để xảy ra sai phạm như vậy? Thời bình mà không biết họ làm vậy để hoạt động tình báo hay làm gì? Cơ chế để chống những bình phong cho các hành vi lợi dụng thế này cần đánh giá sao?” – đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa băn khoăn.
Đúc rút kinh nghiệm 5 năm điều hành Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh việc siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, kỷ luật đảng đi trước làm tiền đề quan trọng để xử lý hình sự cán bộ sai phạm, tham nhũng... Cũng theo Tổng Bí thư, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay đã thi hành kỷ luật 56 cán bộ diện Trung ương quản lý…
Báo cáo tiếp thu, giải trình dự luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi) sáng 3/5, Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, dù nhiều ý kiến đề nghị không quy định trách nhiệm kiểm soát tài sản của cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý nhưng Chính phủ cho rằng, mọi trường hợp đều phải thực hiện theo luật.
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tham mưu lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ và quy hoạch cán bộ lãnh đạo các cấp, nhất là lãnh đạo chủ chốt.
Đánh giá về công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong năm 2017, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân cho rằng thành phố có nhiều hoạt động quy mô nhưng kết quả rất hạn chế. Ông dẫn chứng trong hơn 37.000 bản kê khai thu nhập nhưng không ai bị xử lý tham nhũng; thành phố chưa phát hiện tham nhũng qua khiếu nại, tố cáo...
Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm 2017 của tỉnh Bạc Liêu cho biết, qua thanh tra phát hiện hàng chục tỷ đồng tiền vi phạm, nhưng tỉnh Bạc Liêu chủ yếu xử lý… kiểm điểm rút kinh nghiệm (!).
“Chúng tôi nhiều lần nói không thể không làm được đâu, nhưng muốn thế lòng dân phải thuận, tất cả phải đồng lòng. Nói cái lò nóng lên ý là tất cả phải vào cuộc, đồng lòng nhất trí lại, không ai có thể đứng ngoài cuộc được”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hồi đáp ý kiến của cử tri về việc phòng chống tham nhũng chỉ “nóng” ở cấp trên, còn cấp dưới vẫn "lạnh"...
Hai kỳ án có dấu hiệu oan sai trong các loạt bài điều tra dài kỳ trên Báo Dân trí gồm vụ khởi tố xong mãi 14 năm sau mới tuyên án sơ thẩm phạt tù hai anh em ruột tại Hoài Đức (Hà Nội) và vụ án VKSND tỉnh Hưng Yên quy kết sai tội bị can đã được ĐBQH Nguyễn Văn Chiến - Phó Chủ tịch Liên đoàn luật sư Việt Nam, Chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hà Nội nêu công khai tại Quốc hội.
Theo Công an tỉnh Long An, ông Lê Thanh Liêm (nguyên Giám đốc Sở Y tế Long An) không được xuất cảnh vì có liên quan đến một vụ việc mà Cảnh sát kinh tế đang điều tra, trong khi đó, ông Liêm khẳng định, hoàn toàn bất ngờ với việc bị “chặn” xuất cảnh này.
Sáng 03/11, Đoàn công tác Bộ Công an do Thiếu tướng Vương Xuân Đồng – Phó Chánh thanh tra Bộ Công an làm trưởng đoàn kiểm tra công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Công an Hà Tĩnh. Dự buổi làm việc có Thượng tá Nguyễn Thanh Liêm – Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Công an tỉnh và lãnh đạo các phòng liên quan.
Với việc bổ sung đồng chí Phan Đình Trạc, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng gồm 17 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng là Trưởng Ban Chỉ đạo.
Vừa qua, Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng do đồng chí Nguyễn Văn Yên , vụ phó phụ trách Vụ 1, Ban nội chính Trung ương dẫn đầu đã có buổi làm việc với Công an Hà Tĩnh về kiểm tra kết quả khởi tố điều tra các vụ án tham nhũng trên địa bàn, cùng tham gia với đoàn công tác có lãnh đạo Ban nội chính Tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn công tác về phía Công an tỉnh có Đại tá Trần Công Trường – Giám đốc Công an tỉnh cùng các đồng chí trong Thường vụ đảng ủy, Ban Giám đốc và các đơn vị liên quan.
Đây là một trong những nội dung quan trọng mà Thanh tra Chính phủ đã công bố tại buổi họp báo thường kỳ tổ chức sáng nay.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ cho thấy trong bốn năm (từ 2009-2012), Bộ GTVT xử lý hành chính 10 cán bộ có hành vi tham nhũng. Bộ này cũng bị đề nghị kiểm điểm do còn thiếu sót trong việc phòng chống tham nhũng.
“Những khảo sát về tình trạng câu kết giữa quan chức và doanh nghiệp để trục lợi thể hiện thực tế về “bệnh hoạn” của công tác quản lý. Nhưng tôi quan sát và cảm nhận, thực tế còn nghiêm trọng hơn” – nguyên Phó chủ nhiệm UB Kiểm tra TƯ Vũ Quốc Hùng nói.