Ngày xuân, tản mạn về những bi kịch quanh thú đá gà của người Việt
Đi kèm với trò đá gà là những câu chuyện vui có, buồn có được truyền từ đời này sang đời khác. Và mỗi câu chuyện là một bài học sâu sắc về giá trị sống và sự chiêm nghiệm.
Ngày xuân, tản mạn về những bi kịch quanh thú đá gà của người Việt
Đi kèm với trò đá gà là những câu chuyện vui có, buồn có được truyền từ đời này sang đời khác. Và mỗi câu chuyện là một bài học sâu sắc về giá trị sống và sự chiêm nghiệm.
Về với Lộc Hà những ngày đầu năm mới chứng kiến một không khí lao động hăng say: trên những cánh đồng bà con nông dân ra quân làm giao thông thủy lợi nội đồng, làm đất, xuống giống hứa hẹn một mùa vàng bội thu; đối với những ngư dân, tình yêu biển, chinh phục biển và trọn vẹn nghĩa tình với biển của những tổ nhóm, nghiệp đoàn nghề cá… Lộc biển giữa ngày xuân, dường như, đó không đơn thuần chỉ là miếng cơm manh áo, là sự đủ đầy của mỗi gia đình, sự đợi chờ, trông ngóng của mỗi người vợ, người mẹ… mỗi người dân Lộc Hà vươn khơi bám biển còn như bởi chính họ là những cột mốc chủ quyền thiêng liêng trên vùng biển, vùng trời của Tổ quốc.
Trong lất phất mưa bụi, âm thanh của mùa xuân đã đến thật gần. Và xuân nào cũng vậy, chúng tôi lại cùng nhau tìm đến không gian liêu trai của ngôi đền thờ tướng công Nguyễn Công Trứ để nghe hát ca trù. Đã nghe hát ở nhiều sân khấu lớn nhỏ nhưng chỉ riêng nơi này mới cho tôi cảm giác mình đang lạc giữa những cuộc hát ả đào từ ngàn xưa, để tâm hồn được miên di trong những buông lơi, níu kéo, đứt lìa…
Hát sắc bùa-lối diễn xướng cổ tưởng bị lãng quên, nhưng đã được hồi sinh trong đời sống người dân xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, nhất là trong những ngày đầu xuân.
Đèo Ngang – Hoành Sơn Quan vắt qua dãy Hoành Sơn, xưa là ranh giới giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài, nay là điểm giáp giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Với độ hiểm trở và vẻ đẹp thiên nhiên mê đắm, đèo Ngang – Hoành Sơn Quan đang là điểm đến đầy “huyền thoại” dành cho dân “phượt”.