Sập bẫy "xuất khẩu lao động" lương 60-70 triệu đồng/tháng
Lợi dụng nhu cầu xuất khẩu lao động của người dân, một phụ nữ đã lừa đảo chiếm đoạt số tiền lớn bằng lời hứa công việc có thu nhập hấp dẫn tại Dubai.
Sập bẫy "xuất khẩu lao động" lương 60-70 triệu đồng/tháng
Lợi dụng nhu cầu xuất khẩu lao động của người dân, một phụ nữ đã lừa đảo chiếm đoạt số tiền lớn bằng lời hứa công việc có thu nhập hấp dẫn tại Dubai.
Bố đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan không may đổ bệnh nguy kịch, nhìn bố qua điện thoại, 3 đứa con thơ bất lực, mếu máo cầu xin sự sống cho bố.
Một nữ cán bộ tín dụng ở Hà Tĩnh vừa bị cơ quan công an ra quyết định khởi tố vì tổ chức môi giới cho người khác ra nước ngoài trái phép với chi phí 17.000 USD.
Sau khi nhận tiền của người có nhu cầu xuất khẩu lao động, du học, Trần Quang Anh đã sử dụng số tiền thu được để trả nợ và chi tiêu cá nhân.
Đợt 1/2024, tại Hà Tĩnh đã có hơn 3.500 người đăng ký dự thi theo chương trình EPS (lao động đi Hàn Quốc làm việc).
Đưa ra nhiều thông tin không đúng sự thật như danh sách những người đã được đưa đi xuất khẩu lao động, thông báo kết quả khám sức khỏe đạt yêu cầu… nhằm mục đích lừa đảo, Phan Minh Thiện đã bị lực lượng chức năng Hà Tĩnh bắt giữ.
Cầm trên tay kết quả xét nghiệm ADN, người đàn ông không tin được 2 đứa con anh yêu thương, chăm sóc bấy lâu nay đều không phải con ruột của mình.
Trải qua đêm đầu tiên với vợ và con sau khi đi làm xa trở về, tôi không ngờ bản thân lại suýt nhập viện vì kiệt sức.
Ngoài các bình luận chia buồn với gia đình thì rất nhiều người mong công an vào cuộc để có thể tìm nhanh nhất người nhà cho nữ lao động xấu số này.
Do có số người cư trú bất hợp pháp lớn, có tám địa phương tại bốn tỉnh bị tạm dừng tuyển lao động đi Hàn Quốc làm việc.
Đây đều là những địa phương có số lượng lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ 70 người trở lên và tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước đúng thời hạn từ 27% trở lên…
Người dân Đô Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) kéo nhau đi “xuất ngoại” lập nghiệp rồi về xây dựng làng quê trở thành “làng tỷ phú” hay “làng Châu Âu”.
Để cuộc sống bớt khó khăn, nhiều người chấp nhận xa tổ ấm gia đình đi xuất khẩu lao động (XKLĐ). Tuy nhiên, ít ai biết rằng, phía sau những chuyến xuất khẩu lao động đó là cả trăm nỗi niềm cơ cực của kẻ ở, người đi.
Lực lượng chức năng Đà Nẵng vừa bắt giữ 2 đối tượng đã lừa đảo gần 200 người ở các tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh đi xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc để chiếm đoạt gần 3 tỷ đồng.
Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam vừa ban hành thông báo tạm dừng tuyển chọn lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS năm 2020 đối với 2 huyện Nghi Xuân, Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Văn phòng công tố viên Pháp ngày 27-5 cho biết có 26 người bị bắt tại Pháp và Bỉ, nghi liên quan tới vụ 39 thi thể người Việt Nam trong thùng xe đông lạnh ở Essex (Anh) năm 2019, theo Reuters.
Một tháng ròng đợi tin, đến ngày 5/5, cơ quan chức năng Nhật Bản xác nhận tìm thấy thi thể Nguyễn Văn Đức (22 tuổi) dưới cống thoát nước gần nhà trọ. Giờ đây, mỗi lần thức dậy, bà Hồng (55 tuổi) lại nhìn ra bậu cửa sổ, kêu gào thảm thiết: "Mẹ kiệt sức rồi, giờ con hãy về nấu cháo cho mẹ đi"
Công ty dừng hoạt động, nữ giám đốc từ Hà Nội vào Hà Tĩnh lừa đảo xuất khẩu lao động chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng.
Nhiều người ở đây sẵn sàng bán đất để kiếm đủ tiền đi nước ngoài, và gửi tiền về cho người thân mua những căn biệt thự nguy nga.
Ngày 7/10, báo Đại Đoàn Kết có bài “Núp bóng du học để tư vấn xuất khẩu lao động” phản ánh về việc nhân viên Công ty TNHH nhân lực Toàn Cầu HT (Cty Toàn Cầu, trụ sở tại số 47 QL1A, Tân Trung, Thạch Trung, TP Hà Tĩnh) lợi dụng danh nghĩa du học để tư vấn xuất khẩu lao động (XKLĐ) trái phép. Sau khi đăng tải, PV đã làm việc với một số cơ quan chức năng liên quan tại Hà Tĩnh để làm rõ hơn những vi phạm của Cty này.
Chị Nguyễn Thị Huyền (SN 1987, trú tại thôn Hợp Phúc, xã Xuân Trường, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) phải cầm cắm sổ đỏ cho ngân hàng để vay tiền cho chồng là anh Dương Văn Dư (SN 1975) đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại Đài Loan. Thế nhưng khi sang Đài Loan được một thời gian, nợ chưa trả xong, anh Dư đã phải tử nạn nơi đất khách.
Người lao động vay hàng trăm triệu đồng để du học Hàn Quốc, nhưng người môi giới không lo được và đang cao chạy xa bay.
Thạch Hà, một trong 7 huyện của Hà Tĩnh từng bị tạm dừng tuyển chọn lao động (theo Chương trình EPS năm 2018). Nhưng nhờ thực hiện hiệu quả công tác vận động, kêu gọi lao động vi phạm về nước, nên đến nay địa phương này đã được rút khỏi danh sách tạm dừng tuyển dụng lao động sang Hàn Quốc.
Để cải thiện cuộc sống bớt nghèo, nhiều người dân xã Cương Gián (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã chấp nhận xuất ngoại sang xứ người để làm kinh tế. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, phía sau những chuyến xuất khẩu lao động đó là cả trăm nỗi niềm cơ cực của kẻ ở, người đi.
Tại một số tỉnh miền Trung, thời gian gần đây, có nhiều trường hợp cán bộ, công chức đang công tác tại các cơ quan nhà nước đã bỏ việc để đi làm việc khác bên ngoài; một bộ phận khác chọn con đường xuất khẩu lao động ra nước ngoài để tìm kiếm cơ hội đổi đời.
Không thể phủ nhận yếu tố tích cực mà xuất khẩu (XKLĐ) mang lại cho nhiều miền quê ở Hà Tĩnh thời gian qua. Nhưng phía sau những đồng ngoại tệ có biết bao câu chuyện cười ra nước mắt chỉ người trong cuộc mới thấu hiểu.
Mặt trái của con đường xuất ngoại chính là những đám cưới không cô dâu, chú rể; những đám tang người thân không người đeo khăn, chống gậy.
Cho rằng công việc hiện tại nhiều áp lực, thu nhập ít, Phó Chủ tịch một xã ở Hà Tĩnh viết đơn xin nghỉ việc để đi xuất khẩu lao động.
Gần 600 nông dân chia nhau 1.200 tỷ mỗi năm, các hộ trồng vải ở Lục Ngạn cũng chia nhau vài ngàn tỷ hay như dân làng hàng ngàn hộ dân thành tỷ phú ở Đô Thành nhờ đi buôn,... là những hình ảnh làng quê Việt nổi lên trong năm 2018.
Ngày 16/6, ông Nguyễn Xuân Ngân - Chủ tịch UBND xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương (Nghệ An) - cho biết, trên địa bàn vừa có một công dân tử vong khi đang lao động ở Đài Loan.