Lý Tự Trọng: vinh quang cuộc đời hoạt động cách mạng

Thân sinh Lê Văn Trọng là Lê Hữu Đài (quê xã Việt Xuyên, Thạch Hà). Nuôi chí lớn “thà chết chứ không chịu nhục mất nước”, để che mắt bọn thống trị và quân xâm lược, ông phải nhiều lần thay đổi tên, khi thì Lê Đạt, lúc thì Lê Khoan, Lê Văn Đức. Gặp lúc xã tắc lâm nguy, dân tình khốn đốn vì sự càn quét của thực dân, ông đã cùng họ hàng và những người cùng chí hướng rời quê sang bản Mạy sinh sống và tham gia Việt Nam quang phục hội, lập các “trại cày” trước để mưu sinh, sau là tạo vốn cho hội dưới sự hướng dẫn của Đặng Thúc Hứa, Đặng Thúc Kính… Tại đây, Lê Hữu Đài và Nguyễn Thị Sờm (quê Can Lộc) quen và cùng giúp nhau trong sản xuất, việc hội, rồi sớm nên duyên vợ chồng. Năm 1914, ông bà sinh con trai đầu lòng, đặt tên là Lê Văn Trọng.

Đi bắt sòng bạc, 3 công an bị con bạc đánh dã man

Trong quá trình vây bắt chiếu bạc ở đầm nuôi trồng thủy sản do Vũ Văn Kết – người được nhờ thuê máy xúc ủi nhà ông Vươn trước đây, 3 cán bộ của CA huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) đã bị các con bạc dùng hung khí tấn công, đánh bị thương.

Sáng nay (8/4), nguyên chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng hầu tòa

Sáng nay (8/4), TAND TP Hải Phòng mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 5 cựu quan chức ở huyện Tiên Lãng, trong đó có nguyên chủ tịch huyện Lê Văn Hiền về tội danh “Hủy hoại tài sản” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.

TOP