30 đối tượng thuê nguyên tầng 22 khách sạn ven biển để sát phạt trên sới bạc
Nhóm đối tượng thuê hẳn hội trường tại tầng 22 của một khách sạn đường Phạm Văn Đồng (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) để tổ chức sới bạc cho hơn 30 đối tượng sát phạt.
30 đối tượng thuê nguyên tầng 22 khách sạn ven biển để sát phạt trên sới bạc
Nhóm đối tượng thuê hẳn hội trường tại tầng 22 của một khách sạn đường Phạm Văn Đồng (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) để tổ chức sới bạc cho hơn 30 đối tượng sát phạt.
Tuyến đường tuần tra ven biển thuộc địa bàn xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh bị sạt lở đợt tháng 10.2020 hiện đang tiềm ẩn nguy hiểm, mất an toàn cho người và phương tiện mỗi khi qua lại.
Ông Trương Tiến Lương (Hà Tĩnh) mua lợn rừng giống đem về vùng ven biển nuôi. Hiện đàn lợn của ông có hơn 100 con, trị giá vài tỷ đồng.
Tỉnh Hà Tĩnh có lệnh sơ tán gần 11 nghìn hộ với gần 50 nghìn người dân vùng ven biển, cửa sông, cửa lạch.
Hồi 4 giờ ngày 18/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,4 độ Vĩ Bắc; 111,3 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 190km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 14 (150-165km/giờ), giật cấp 16.
Việc xây dựng hệ thống trực canh cảnh báo thiên tai đa mục tiêu là rất cần thiết, nhằm nâng cao năng lực dự báo và chuyển thông tin đến người dân.
Trao đổi tại cuộc hội thảo do Tổ chức Con người và Thiên nhiên (PanNature) tổ chức sáng nay, 10/5, GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định, việc giám sát xả thải tại các khu công nghiệp là điểm mà Việt Nam còn nhiều “thiếu sót” và có “vấn đề”.
Tác giả bài viết: Mạnh Hải- Trung Anh
Quyết liệt phản đối chủ trương cho phá rừng phi lao ven biển nuôi tôm không thành, nhân dân và chính quyền xã Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) yêu cầu phải giữ lại hành lang 30m có cây, phía Cty Growbest cũng đã cam kết thực hiện. Thế nhưng, sau khi chặt vi phạm hành lang chưa kịp xử lý thì nay toàn bộ khu vực này đã bị san ủi trắng, người dân và lãnh đạo xã Kỳ Nam hết sức bức xúc. Từ nay họ đã mất hẳn chiếc áo giáp che chắn bão cát, sóng biển
Rất nhiều hộ dân tại xã Kỳ Nam (Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh) rất bức xúc khi liên hệ với chúng tôi, phản ánh về việc hàng chục héc ta rừng phi lau chắn gió ven biển, hàng chục năm tuổi đang bị một doanh nghiệp nuôi tôm trên địa bàn đốn hạ, san phẳng.
Thời gian qua, các ngành, địa phương đã tích cực thực hiện Kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự tại Thông báo số 384/TB-UBND ngày 29/9/2014 về phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, trong đó có việc triển khai Dự án nuôi cá bơn, cá mú, bào ngư trên địa bàn các huyện Kỳ Anh, Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Xuyên.
Theo tin từ Bộ Giao thông Vận tải, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Đình Thọ đã đồng ý thiết lập thí điểm tuyến vận tải ven biển từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh; thời gian thí điểm là 6 tháng, bắt đầu từ tháng 6/2014.
Tết đơn sơ Đến Xuân Hải đúng ngày mưa, chúng tôi mới thấy hết cảnh nghèo khó của làng quê ven biển. Con đường lầy lội bùn đất dẫn vào xã càng khắc sâu vẻ đìu hiu, lạnh lẽo ở nơi được xem là nghèo nhất miền Trung. Nếu bên kia cầu Bến Thủy, không khí đón xuân đã hiển hiện trên khắp các con đường, góc phố thì ở bên này, người dân vẫn đang mải miết việc đồng áng, hoặc phiêu bạt ở mãi những miền xa để mong có tiền về sắm tết. Vuốt khuôn mặt đẫm nước, ông Dương Văn Xanh – Bí thư xã Xuân Hải cho biết, cả xã có hơn 1.200 hộ dân thì có đến 117 hộ nghèo và 931 hộ cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. Năm nào vào dịp cận tết, UBND cũng tổ chức chương trình giao lưu nối vòng tay nhân ái nhằm kêu gọi mọi người hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt. Nhưng do nghèo khó là tình trạng chung của cả xã nên việc ủng hộ chẳng được là bao. “Người dân ăn tết đơn giản lắm, chủ yếu bằng tinh thần. Rồi mùng 4, mùng 5 đã bắt tay vào sản xuất vụ Đông Xuân”.
Sáng 28-4, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra tiến độ xây dựng các công trình tại Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) – một trong năm khu kinh tế ven biển trọng điểm quốc gia.