Công ty dùng chất cấm sản xuất thực phẩm chức năng tăng sinh lý bị phạt 11 tỷ
Một công ty dược phẩm trụ sở chính ở Đan Phượng, Hà Nội vừa bị xử phạt hơn 11 tỷ đồng do sử dụng chất cấm để sản xuất thực phẩm chức năng.
Công ty dùng chất cấm sản xuất thực phẩm chức năng tăng sinh lý bị phạt 11 tỷ
Một công ty dược phẩm trụ sở chính ở Đan Phượng, Hà Nội vừa bị xử phạt hơn 11 tỷ đồng do sử dụng chất cấm để sản xuất thực phẩm chức năng.
Các đối tượng giả mạo thương hiệu “Trị nám Bà Nhàn” để bán sản phẩm, lừa đảo chiếm đoạt hơn 100 tỷ đồng của hàng nghìn người trên cả nước.
“100 người chỉ 1 người đặt được hàng, 99 người không có hàng để đặt”, lời quảng cáo “nổ tung trời” về độ cháy hàng của nước súc miệng, sản phẩm khởi phát cho chặng đường “đánh lận con đen” của Hoàng Hường - đơn vị vừa bị xử phạt quảng cáo.
Liên quan đến sản phẩm bột ngũ cốc mang nhãn hiệu Hana Natural được tung ra thị trường và rao bán rầm rộ, quảng cáo công dụng như thuốc chữa bệnh. Mới đây, UBND thành phố Thanh Hóa đã có những phản hồi ban đầu về quy trình cấp giấy phép, thủ tục lưu hành đối với sản phẩm này.
Cảnh sát tỉnh Nara, Nhật Bản hôm 12/10 đã bắt giữ 7 công dân Việt Nam với cáo buộc ăn cắp thực phẩm chức năng và mỹ phẩm để bán về Việt Nam.
Nhiều sản phẩm mỹ phẩm, TPCN thuộc ngành hàng thu lợi nhuận cao nên hành vi vi phạm đối với nhóm hàng này ngày càng tinh vi, phức tạp.
Một phụ nữ ở Sơn La phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch, chuyển sang giai đoạn xơ gan, phải lọc máu sau khi sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) để giảm cân.
Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (Bộ Y tế) vừa phát hiện một số sản phẩm thực phẩm chức năng không đảm bảo an toàn. Viện này đã tìm thấy vardenafil – một hoạt chất tương tự sildenafil (hoạt chất của viagra), xếp vào nhóm chất kích dục…
Đội Quản lý thị trường số 5, Chi cục quản lý thị trường (Hà Tĩnh) đã bắt giữ một khối lượng hàng hóa thực phẩm chức năng tại văn phòng Liên minh Tiêu dùng huyện Hương Sơn.
Đoàn kiểm tra liên ngành phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh hàng giả là dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng tỉnh Hà Tĩnh vừa tiến hành kiểm tra đột xuất tại cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng…
PV báo Tiền Phong trong vài công nhân ở xưởng dập vỉ thực phẩm chức năng.
Tổng mức xử phạt đối với các đơn vị sở hữu website là 106,5 triệu đồng, buộc tiêu hủy 27 lọ thực phẩm chức năng, tạm giữ một số mặt hàng và lấy mẫu 2 sản phẩm để giám định chất lượng hàng hóa.
Qua khảo sát thị trường cũng như theo nhận định của các cơ quan quản lý, có thể nói giá bán các loại thực phẩm chức năng (TPCN) đang ở mức rất cao. Chính lý do này đã làm phát sinh và bùng nổ các mặt hàng nhái, hàng giả những nhãn hàng TPCN được người tiêu dùng ưa chuộng. Nhưng để chống loại TPCN phái sinh nêu trên quả là không dễ, nhưng không thể không làm.
Lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến dẫn đầu đoàn thanh tra của bộ đột xuất kiểm tra những vấn đề liên quan đến lĩnh vực y tế, trong đó có Cty TNHH đầu tư thương mại XNK Bảo Khang (địa chỉ 1069 Phan Văn Trị, phường 10, quận Gò Vấp) – một cơ sở kinh doanh lớn về thực phẩm chức năng. Lập tức, hàng loạt sai phạm bị phát hiện.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, đơn vị này có nhiều biểu hiện sai phạm. Đó là, cùng với hướng dẫn tập dưỡng sinh, nhân viên công ty còn giới thiệu và bán sản phẩm thực phẩm chức năng cho người dân, gồm các loại: Nunub, Renalup, Stagastric, Emerhepa, Spipulina, Flatnup. Tin vào lời giới thiệu của nhân viên, nhiều người dân trên địa bàn xã Lộc Yên đã mua một số thực phẩm chức năng của đơn vị này, trong đó ông Nguyễn Quang Diện, Hà Vi Kính (xóm Hương Thượng) mua 3 hộp thuốc loại Flatup, Emerhepa, Renalup với giá 950.000 đồng.
Thấy đứa con hơn 2 tuổi bị xỉn màu răng, chị Trần Thị Hiền (phường Trần Phú, TP Hà Tĩnh) lo lắng đưa con đi khám.
Vào Google, gõ từ khóa “thực phẩm chức năng”, chúng ta sẽ nhận được trên 28.000 kết quả tìm kiếm chỉ trong tích tắc! Có thể tìm kiếm cửa hàng, nghe kinh nghiệm qua các diễn đàn về một loại TPCN nào đó, hoặc người ta mua hàng trực tuyến không kể hàng nội hay ngoại nhập.