Can Lộc: Dân quê phải đóng cả phí… nuôi vịt, phụ cấp cán bộ
Một số địa phương còn thông qua HĐND xã ấn định mức thu đối với từng hộ, từng khẩu, từng sào ruộng, từng vật nuôi… khiến người dân không đồng tình.
Can Lộc: Dân quê phải đóng cả phí… nuôi vịt, phụ cấp cán bộ
Một số địa phương còn thông qua HĐND xã ấn định mức thu đối với từng hộ, từng khẩu, từng sào ruộng, từng vật nuôi… khiến người dân không đồng tình.
Để đưa được giống ớt cay xuất khẩu SVO2 vào trồng thử trên vùng đất đồi bãi khô cằn xưa nay chỉ trồng được 1 vụ ngô bấp bênh, buổi đầu xã Sơn Lộc đã giao cho hội phụ nữ tổ chức tuyên truyền vận động 52 gia đình cán bộ, hội viên gương mẫu đi đầu. Được công ty Á Châu ở thành phố Vinh trợ giúp về giống, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật; Trung tâm ứng dụng KHKT & Bảo vệ cây trồng vật nuôi huyện Can Lộc phối hợp với Công ty Á Châu trực tiếp tập huấn và thường xuyên bám sát hướng dẫn kỹ thuật canh tác nên mặc dù giai đoạn đầu triển khai gặp thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài nhưng đến nay cánh đồng ớt của Sơn Lộc đã và đang sinh trưởng, phát triển tốt, mỗi gốc cho từ 40 – 50 quả, nhiều quả dài đến 17 cm, hiện nay ớt đã chín bói và chuẩn bị cho thu hoạch lứa đầu.
Theo tộc phả bản gốc bằng chữ Hán được biên soạn dưới triều Nguyễn, các tư liệu hiện vật và đặc biệt là các văn bằng, chiếu chỉ, sắc phong dưới các triều vua Minh Mạng (1820 – 1840), Tự Đức (1848 – 1883) hiện đang lưu giữ tại nhà thờ họ Nguyễn Hữu thì đây là một dòng họ lớn định cư khá sớm trên 11 đời tại vùng đất này.
“Xã có 7.300 nhân khẩu nhưng có 836 cụ ông, cụ bà tuổi trên 70 trở lên và 4 cụ thọ trên 100 tuổi. Các cụ cao tuổi không những sống thọ mà còn khá minh mẫn, thường ngày vẫn tham gia lao động đồng áng cũng như luôn có mặt tại các buổi sinh hoạt của thôn xóm…”- Giới thiệu của cụ Trương Hữu Việt, Chủ tịch Hội người cao tuổi (NCT) xã Sơn Lộc, H. Can Lộc, Hà Tĩnh.