Sơn Kim 2: Kỳ tích xã miền núi
Cả hệ thống chính trị đến từng người dân Sơn Kim 2 đang nỗ lực hết mình để hoàn thành kế hoạch về đích NTM đã đặt ra, trước mắt là đạt 15 tiêu chí vào cuối năm 2015.
Sơn Kim 2: Kỳ tích xã miền núi
Cả hệ thống chính trị đến từng người dân Sơn Kim 2 đang nỗ lực hết mình để hoàn thành kế hoạch về đích NTM đã đặt ra, trước mắt là đạt 15 tiêu chí vào cuối năm 2015.
Theo phản ánh của một số cử tri xã Sơn Kim 2, ngày 29/5/2014, UBND tỉnh ban hành Quyết định 1486 về việc thu hồi rừng và đất lâm nghiệp của Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu 4 tại tiểu khu 63. Theo đó, tổng số diện tích thu hồi là 945 ha, trong đó, chuyển cho BQL Rừng phòng hộ sông Ngàn Phố 414 ha và phần còn lại được chuyển về cho UBND xã Sơn Kim 2 để giao khoán cho dân sản xuất. Đây là một quyết định đúng đắn, hợp lòng dân và tác động không nhỏ đến đời sống, sinh kế cũng như công tác bảo vệ, phát triển rừng.
Nhà xưởng đành đắp chiếu
Với hơn 1ha trồng chè, mỗi năm gia đình anh Phan Đình Nhàn ở thôn Làng Chè, xã Sơn Kim 2, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh thu trên 140 triệu đồng.
Được biết, cơ sở chế biến chè được xây dựng trên đất vườn của bố ông Khoa, nhưng chưa được cấp có thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở, đất vườn sang đất kinh doanh. Mặt khác, việc xây dựng cơ sở chế biến chè hoàn toàn không nằm trong vùng quy hoạch mạng lưới bảo quản, chế biến nông – lâm – thủy sản và ngành nghề giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 của tỉnh.
Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi, nẩy lộc, hoa tươi khoe sắc dưới nắng vàng. Nhà nhà chuẩn bị đón tết với không khí vô cùng phấn khởi, rộn ràng. Nơi vùng rốn lũ, những ngày áp tết này, nhân dân xã Sơn Kim2 cũng đang gấp rút chuẩn bị cho thời khắc chuyển giao năm mới đang cận kề. Dẫu còn nhiều khó khăn vất vả sau khi cơn lũ đi qua, nhưng không khí của ngày tết cổ truyền cũng đã hiện hữu nơi đây.
1. Cơn lũ quét khiến ngôi nhà anh Đặng Quốc Huy ở xóm Làng Chè bị sụp đổ hoàn toàn, mọi thứ trong nhà bị cuốn trôi hoặc hư hỏng. Thời điểm ấy gia đình anh đã rơi vào cảnh tuyệt vọng cùng cực.
Ngày hôm qua, lũ trên các sông ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đạt đỉnh và đang xuống chậm. Nước lũ rút đến đâu, các địa phương lại hối hả huy động lực lượng dọn dẹp nhà cửa, trường học, trụ sở cơ quan… để sớm ổn định đời sống và sản xuất đến đó.
Nhà đổ, tường sập… Chồng quên mình lấy thân che chở vợ, mẹ ôm con vào lòng, hàng xóm bất chấp nguy hiểm, tay trần cào cấu trong đống đổ nát cứu người.
Trong khi nước lũ đang rút dần thì tối nay (18/10) mưa kéo dài lại dấy lên những lo ngại về việc nước lũ tiếp tục dâng cao.
Mặc dù đã có sự chuẩn bị tinh thần để đối phó với cơn bão số 11, tuy nhiên do lượng mưa quá lớn, mực nước lên quá nhanh khiến cho một số trường học bị thiệt hại khá nặng nề.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, kết hợp với không khí lạnh, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã xảy ra lũ quét. Cho đến thời điểm này, trời đã hết mưa nhưng nhiều xã tại huyện Vũ Quang vẫn còn chìm trong biển nước. Nhiều tuyến đường bị chia cắt, khiến nhiều hộ dân bị cô lập hoàn toàn.
Mặc dù nước lũ đã rút nhiều nhưng đập tràn băng qua sông tại thôn Tùng Quang (xã Hương Quang, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) vẫn bị nước ngập 40-50cm. Các phương tiện giao thông vẫn bất chấp nguy hiểm vượt qua.
Bị cô lập trong biển lũ, những người dân ở các xã trong huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh phải chịu cảnh đói rét, cầm hơi bằng mỳ tôm sống qua ngày.
Đến 13h chiều 17/10, mưa lũ ở Hà Tĩnh làm 2 người chết, 2 người mất tích, 3 người bị thương. Các huyện: Hương Sơn, Vũ Quang, Đức Thọ, Hương Khê lũ rút chậm. Các xã hạ lưu thuộc những huyện này ngập nặng.
Trận lũ quét kinh hoàng vào 7 giờ sáng qua (16/10) biến xã Sơn Kim 2 (Hương Sơn) thành địa bàn hoang tàn, đổ nát…