Theo thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc Thịnh, để xảy ra sự việc hàng trăm trẻ nhiễm sán lợn thì trách nhiệm thuộc về người bếp trưởng và hiệu trưởng của trường đó. Phụ huynh cũng cần luân phiên kiểm tra bữa ăn của con tại trường.
Theo thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc Thịnh, để xảy ra sự việc hàng trăm trẻ nhiễm sán lợn thì trách nhiệm thuộc về người bếp trưởng và hiệu trưởng của trường đó. Phụ huynh cũng cần luân phiên kiểm tra bữa ăn của con tại trường.
Chiều nay 19.3, tại Bắc Ninh, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế đã chủ trì họp báo xung quanh sự việc hàng trăm học sinh tỉnh này dương tính với sán lợn.
Bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới, người mắc bệnh thường liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện ở tất cả các vùng miền.
Cùng với sự việc học sinh Bắc Ninh ăn phải thịt lợn nhiễm sán, một vấn đề đang được phụ huynh và các cơ quan chức năng đặc biệt quan tâm là vai trò của lãnh đạo nhà trường đối với việc kiểm soát chất lượng bữa ăn bán trú.
Mặc dù cơ quan chức năng chưa có kết luận vụ hàng trăm trẻ em ở Bắc Ninh nhiễm sán lợn nhưng xét về bữa ăn của nhà trường, bác sĩ Nguyễn Trọng An - nguyên Phó cục trưởng Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em vô cùng phẫn nộ. Ông cho rằng, việc các nhà trường ăn bớt khẩu phần, hoặc vì lý do gì đó để chọn những thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc không đủ tiêu chuẩn, đều là gián tiếp gây tội ác.