Học sinh cấp 2 đột tử ở lớp sau khi bị phạt đứng im tại chỗ
Mạng xã hội Trung Quốc đang xôn xao vụ một nam sinh cấp 2 đột tử sau khi bị phạt đứng im tại chỗ.
Học sinh cấp 2 đột tử ở lớp sau khi bị phạt đứng im tại chỗ
Mạng xã hội Trung Quốc đang xôn xao vụ một nam sinh cấp 2 đột tử sau khi bị phạt đứng im tại chỗ.
Nhóm học sinh cá biệt ở Bắc Ninh phải chịu hình phạt bằng việc đẽo gạch trên mái nhà, giữa tiết trời nắng nóng. Nữ giáo viên đưa ra hình phạt này đã phải chịu kỷ luật.
Hình ảnh cùng thông tin cho rằng các học sinh cá biệt của Trường THPT Nguyễn Trãi (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) bị phạt đẽo gạch giữa trời nắng nóng.
Không phải chỉ có bạo lực, mắng mỏ, hay “truyền thống” nhưng ít tác dụng là viết kiểm điểm hoặc báo cho bố mẹ, mà ở nhiều trường cách “phạt học sinh” đang đa dạng và tích cực hơn.
Giáo viên sẽ làm gì khi trẻ liên tục mắc lỗi? Ở hầu hết các trường, giáo viên sẽ phạt học sinh đứng góc lớp hoặc đình chỉ tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự việc.
Giáo viên sẽ làm gì khi trẻ liên tục mắc lỗi? Ở hầu hết các trường, giáo viên sẽ phạt học sinh đứng góc lớp hoặc đình chỉ tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự việc.
Hình ảnh nam sinh lớp 9 bị cô giáo phạt quỳ gối ở huyện Thường Tín, Hà Nội làm nảy sinh những ý kiến trái chiều về phương pháp giáo dục học sinh
Vừa qua, sự việc một giáo viên tại Hưng Yên phạt học sinh ăn 20 gói thạch dừa đông lạnh trong nhà vệ sinh vẫn đang khiến dư luận xôn xao.
Một trong những học sinh học lớp 4B cho biết đã bị cô giáo phạt bằng hình thức tự tát vào mặt 50 cái.
Cơ quan công an mới đây đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Thị Phương Thuỷ, nữ giáo viên phạt học sinh 231 cái tát gây xôn xao dư luận.
Theo tôi, cần tạo ra một môi trường sư phạm cởi mở, dân chủ để mỗi người thầy có thể mạnh dạn bộc lộ những lo âu, căng thẳng mà mình đang gặp phải để tìm tiếng nói chung, tìm được sự sẻ chia áp lực từ tập thể, các cơ quan đoàn thể và các cấp lãnh đạo.
Là một nhà giáo đang trực tiếp đứng lớp, tôi biết có khá nhiều đồng nghiệp của tôi ở trường phổ thông vẫn áp dụng hình thức phạt tiền với học sinh vi phạm. Trong bối cảnh phạt roi, phạt quỳ cùng nhiều hình thức xử phạt khác bị dư luận lên án kịch liệt thì dường như phạt tiền được xem là một “phao cứu sinh” cho các thầy cô.
Nữ sinh lớp 6 nói em và 41 bạn bị thầy hiệu trưởng bắt đứng ngoài hành lang suốt ba tiết học.
Cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương khóc, bày tỏ sự hối lỗi của mình về việc phạt học sinh súc miệng bằng nước vắt giẻ lau bảng. Cô giáo này đã bị buộc thôi việc.
Trao đổi với Dân trí trưa nay (5/4), ông Lê Văn Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương, TP. Hải Phòng cho biết, huyện đã giao Trường tiều học An Đồng ngay trong ngày hôm nay chấm dứt hợp đồng đối với cô Nguyễn Thị Minh Hương (25 tuổi, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A5), người đã bắt học sinh súc miệng bằng nước giặt giẻ lau bảng.
Một học sinh lớp 3 do nói chuyện riêng trong lớp đã bị cô giáo phạt bằng cách vắt nước giặt giẻ lau bảng vào miệng. Vụ việc bị phụ huynh phát giác đến phản ánh với nhà trường. Cô giáo này sau đó cũng đã nhận khuyết điểm và vừa nhận hình thức kỷ luật của nhà trường.
Sau khi đứng ra bênh vực cô giáo N. và trả lời báo chí, ông V. bị uy hiếp bởi một phụ huynh có mặt trong buổi "ép" cô giáo quỳ. Giờ tuổi già sức yếu, ông V. lại đang sống ở một hơi hẻo lánh nên rất lo sợ bị trả thù.
Ngay cả những giáo viên cũng không thể đồng tình với hình phạt phạt quỳ học sinh nói trên dù họ cho rằng, hư thì phải phạt là đúng nhưng không thể bắt học sinh quỳ được.
Liên quan đến vụ việc phụ huynh sốc vì con trai bị cô giáo chủ nhiệm phạt nghỉ học mà không thông báo cho gia đình, Hiệu trưởng Trường tiểu học Nam Thành Công (Hà Nội) cho biết, việc dọa dẫm đuổi học học sinh chỉ là sự hiểu lầm giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh.