Báo cáo tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Bộ Chính trị (2012 - 2022) nêu rõ đã có 37 cán bộ thuộc diện trung ương quản lý đã bị xử lý hình sự, trong đó từ đầu nhiệm kỳ XIII đến nay là 21 cán bộ.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trường Hòa Bình vừa ký Quyết định 1277/QĐ-TTg thi hành kỷ luật bằng hình thức Xóa tư cách nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đối với ông Nguyễn Văn Hiến, do đã có những vi phạm, khuyết điểm rất nghiêm trọng trong thời gian công tác và Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng.
Tòa án Quân sự Trung ương ngày 10/12 dự kiến mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án Đinh Ngọc Hệ (tức Út "trọc"), cựu thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Văn Hiến cùng các đồng phạm.
Trung ương quyết định kỷ luật khai trừ khỏi Đảng với đô đốc Nguyễn Văn Hiến, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng vì sai phạm nghiêm trọng trong vụ án hình sự tại Quân chủng Hải quân.
Theo cáo buộc, nguyên thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Văn Hiến đã không kiểm tra, tin tưởng cấp dưới nên đã ký, phê duyệt các văn bản để đưa 3 khu đất quốc phòng vào liên doanh làm kinh tế không đúng quy định, gây thất thoát 939 tỉ đồng.
Những ngày qua, người thân của lao động Nguyễn Văn Nhâm (đang mất tích tại Libya) như đang trên đống lửa. Cả nhà gần như không rời màn hình ti vi, trông ngóng từng thông tin, tin tức về anh.
Sáng 11/8, nhóm PV đã tìm về gia đình anh Nguyễn Văn Nhâm ở thôn Nam Bình, xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), 1 trong 3 lao động Việt Nam đang mất tích tại Libya. Không khí lo lắng, hoang mang và những đôi mắt đỏ hoe hiện diện khắp căn nhà nhỏ bé.
Chị Thạch – vợ anh Nhâm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hiến – bố mẹ đẻ anh Nhâm, mấy ngày qua cứ thấp thỏm đứng ngồi không yên. Chị Thạch, ông Hiến phạc phờ, không dám rời xa chiếc điện thoại, ti vi lấy nửa phút; trông ngóng những thông tin dù là nhỏ nhoi về đất nước Libya, nơi người thân của họ đang mất tích.
Chị Thạch cho biết, ngày 27/6, tại TP Benghazhi (Libya), anh Nhâm cùng 3 lao động người Việt nữa xin phép ra ngoài làm thêm. 3 ngày sau thì gia đình nhận được điện thoại, sau đó là công văn từ phía Công ty SIMCO Sông Đà (đơn vị đưa anh Nhâm sang lao động tại Libya) thông báo anh Nhâm đã mất tích. Thông tin như sét đánh ngang tai ấy cộng với một số báo chí trong nước đưa tin anh Nhâm và 2 lao động còn lại bỏ trốn khiến gia đình chị Thạch thêm hoang mang.