Hà Tĩnh: Chiếc ‘đồng hồ báo thức’ di động của học sinh Chứt

Đã 6 năm qua, ngày nào cũng vậy, khi mọi người đang chìm trong giấc ngủ thì Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ công tác cắm bản Rào Tre (BĐBP Hà Tĩnh) thức dậy từ lúc tinh mơ, đi từng gian nhà sàn, gõ từng cánh cửa, gọi từng em học sinh dân tộc Chứt tới trường.

Hồi sinh người Chứt: Bài 3 – Đám cưới lịch sử ở Rào Tre

Có người nhận định, số phận người Chứt ở Rào Tre đang đứng bên bờ vực thẳm. Cũng không sai, nhưng có lẽ không đến mức bi đát như thế. Nếu lên với Rào Tre, nếu chứng kiến những câu chuyện mang đậm tính nhân văn ở nơi này mới thấy rằng, với người Chứt, không có con đường cùng và cũng không có con đường nào bằng phẳng cả.

Hồi sinh người Chứt – Bài 2: Ước mơ ‘lập chợ tình’, giải cứu hôn nhân cận huyết

Nếu tình yêu là thứ khiến người Chứt lâm vào những bi kịch xót lòng của thực trạng hôn nhân cận huyết thì cũng chỉ có nó mới cứu rỗi được số phận đồng bào ở bản Rào Tre. Rất nhiều phương án được BĐBP Hà Tĩnh vạch ra chỉ nhằm một mục đích: Đưa tình yêu của người Chứt vượt khỏi thung lũng Rào Tre ra thế giới bên ngoài.

Hồi sinh người Chứt – Bài 1: Những chuyện đau lòng dưới chân núi Ka Đay

Đã tròn 25 năm kể từ khi những ngôi nhà được dựng lên ở bản Rào Tre để đón đồng bào người Chứt từ hang núi. Lẽ dĩ nhiên, đời sống của họ đã có nhiều thay đổi, nhưng dường như cộng đồng dân tộc có vóc dáng nhỏ bé này vẫn còn mơ hồ, lạ lẫm với thế giới văn minh.

Giải cứu người Chứt: Cổ tích Rào Tre

Những cuộc tình tội lỗi đẩy người Chứt ở Rào Tre vào bóng tối, nhưng lại có những câu chuyện tình tựa như cổ tích mở ra những tia hi vọng giải thoát đồng bào./ Cuộc chiến chống… bó củi

Nguy cơ suy thoái tộc người Chứt vì hôn nhân cận huyết

Vào năm 1991, trong lúc tuần tra biên giới, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh phát hiện khoảng 20 người Chứt sống trong hang động ở trên dãy Trường Sơn thuộc biên giới Việt – Lào nên đã đưa về xây nhà, lập bản Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê. Tộc người này được gọi chung là họ Hồ, tới nay đã có 37 hộ gia đình với 138 nhân khẩu.

Độc đáo văn hóa hôn nhân của người Chứt

Tộc người Chứt lần đầu tiên được Bộ đội Biên phòng tìm thấy và đưa về định cư ở bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đến nay đã hơn nửa thế kỷ. Từ lâu, người ta chỉ biết đến tộc người Chứt với tục hôn nhân cận huyết và lối sống ăn lông ở lỗ mà quên rằng họ cũng có những nét văn hóa đặc sắc, rất riêng biệt.

TOP