Hà Tĩnh sẵn sàng đón năm học mới

Kế thừa những kết quả đáng tự hào trên đất học Hồng Lam, năm học 2023-2024, thầy và trò ở Hà Tĩnh đang lên “dây cót” tinh thần, tiếp tục nỗ lực thực hiện những giải pháp đổi mới toàn diện của ngành giáo dục nhằm cung cấp nhiều hơn nữa những tri thức mới, tấm gương lao động, sáng tạo cho quê hương, đất nước.

Năm học mới, nỗi lo cũ

Đã vào năm học mới 2019-2020 nhưng ngành giáo dục các tỉnh Đông Nam bộ vẫn đang phải đối mặt với áp lực thiếu phòng học, thiếu giáo viên do số lượng học sinh tăng nhanh. Bên cạnh việc tăng, dồn sĩ số học sinh trong một lớp học, ở một số nơi, ngành giáo dục còn phải mượn tạm phòng học để đủ chỗ cho học sinh.

Nhiều trường sẽ hoãn khai giảng năm học mới vì mưa lũ

Để đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên trước những diễn biến bất thường của mưa lũ, Sở GD-ĐT các tỉnh Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Bình đã có văn bản yêu cầu các trường chủ động xây dựng phương án, có thể dừng tổ chức lễ khai giảng nếu điều kiện thời tiết không thuận lợi.

Trước thềm năm học mới: Đi tìm giáo viên Tin học, Nghệ thuật

Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật là các môn học bắt buộc trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Với vị thế này, quan tâm để có đủ số lượng giáo viên đáp ứng yêu cầu môn học là việc phải làm và cần làm sớm. Muốn vậy, cần có sự vào cuộc đồng bộ của cả ngành Giáo dục và chính quyền địa phương.

Các trường không được thu gộp một lúc nhiều khoản thu

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM vừa có văn bản về hướng dẫn khung mức thu đối với các khoản thu thỏa thuận cho các đơn vị trực thuộc sở. Theo hướng dẫn này, các trường không được thu gộp một lúc nhiều khoản thu; khi thu phải cung cấp hóa đơn cho từng học sinh.

Hơn 60 giáo viên bị “bỏ rơi”: Xem xét cho thực hiện việc tuyển dụng chung

Ngoài 66 giáo viên THPT được ký hợp đồng có sự thỏa thuận của Sở GD&ĐT Thanh Hóa thì hiệu trưởng các trường cũng đã ký hợp đồng với 141 trường hợp khác. Để đảm bảo sự công bằng, khách quan và quyền lợi chung, Sở Nội vụ đề nghị Sở GD&ĐT báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh này xem xét cho thực hiện việc tuyển dụng chung theo quy định hiện hành của pháp luật.

Đập heo đất trong lễ khai giảng để ủng hộ học sinh nghèo vùng lũ

Hơn 67 triệu đồng đã được thầy cô, phụ huynh và các em học sinh trường THCS Trần Văn Ơn, quận 1, TP.HCM quyên góp nhân dịp lễ khai giảng vào sáng 5.9.2017. Đây là hoạt động nhằm quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt tại các tỉnh phía Bắc vừa qua. Số tiền trên được quyên góp qua hình thức tổ chức nuôi heo đất ở tất cả các lớp trong toàn trường.

Khi con vào lớp 1

Con vào lớp 1 cần lắm bố mẹ quan tâm, yêu thương và mềm mỏng khi dạy con. Có thực sự đồng hành khi con vào lớp 1, phụ huynh sẽ phần nào thông cảm với áp lực giảng dạy mấy chục học trò của cô giáo.

Về nơi thầy cô vừa dạy vừa canh chừng học sinh bỏ trốn

Để chuẩn bị cho năm học mới, gần một tháng nay, các thầy cô giáo ở Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) chia nhau vượt hàng chục cây số mỗi ngày để đến những thôn bản vận động học sinh tới trường và thuyết phục người dân cho con đi học.

Thời gian nghỉ hè học sinh: Nên giữ nguyên hay thay đổi?

Mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị ngành giáo dục xem lại thời gian nghỉ ở hè ở Việt Nam còn phù hợp hay không. Nhất là ở đô thị, thời gian nghỉ hè dài quá nên phụ huynh khó khăn trong việc giữ trẻ nên nhiều trường đã tựu trường sớm...

Bạn đọc viết: Đừng để đồng phục gây phiền hà cho phụ huynh đầu năm học mới

Với học sinh, đồng phục là trang phục mang nét đẹp học trò, thể hiện tác phong văn hóa của học sinh. Đồng phục còn nhằm giúp học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm, danh dự, lòng tự hào với truyền thống của nhà trường, thể hiện sự bình đẳng giữa các học sinh, góp phần xây dựng môi trường học tập, nếp sống văn hóa.

Chuyện những người thầy “không chờ đủ đầy mới cho đi”

Xin dẫn lại ý “không chờ đủ đầy mới cho đi” của một giảng viên ĐH Sư phạm TPHCM để nói về họ. Những người thầy mà điều kiện của chính mình và gia đình còn rất khó khăn, éo le vẫn không thể ngăn cản trái tim bao dung, nhân ái của họ.

TOP