Hà Tĩnh: Đối thoại, tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện đền bù, GPMB cao tốc Bắc - Nam
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tổ chức đối thoại, lắng nghe, giải quyết các vấn đề liên quan đến đền bù, GPMB mà người dân gặp phải trong thực hiện cao tốc Bắc - Nam.
Hà Tĩnh: Đối thoại, tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện đền bù, GPMB cao tốc Bắc - Nam
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tổ chức đối thoại, lắng nghe, giải quyết các vấn đề liên quan đến đền bù, GPMB mà người dân gặp phải trong thực hiện cao tốc Bắc - Nam.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng TP Hà Tĩnh vừa có giấy mời gửi các bên liên quan dự họp thống nhất phương án xử lý, khắc phục tài sản cho gia đình ông Trần Văn Chiến (tổ 3, phường Hà Huy Tập, TP Hà Tĩnh).
Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng, Quang Hải sẽ phải bồi thường cho Pau FC một số tiền không hề nhỏ.
Nhiều hộ dân tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) chưa chịu bàn giao mặt bằng để thi công dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 8A vì họ cho rằng hội đồng giải phóng mặt bằng chưa thực hiện theo đúng quy định và có nhiều "chuyện lạ" trong công tác bồi thường.
Sau khi vừa được hoãn trả nợ khoản tiền thuế hơn 17 tỷ đồng, mới đây CLB bóng đá Hải Phòng của ông Văn Trần Hoàn lại vướng một vụ bê bối khác có thể dẫn tới bị cấm tham dự V-League 2022 và AFC Cup.
Nhận lại 12 triệu đồng tiền đền bù thừa sau va chạm do mình gây ra, tài xế container rất cảm kích và cho rằng xã hội còn rất nhiều người tử tế.
Cuối cùng thì ông Nguyễn Văn Hoà - Phó Giám đốc Công ty TNHH Luật Hoà Lợi đã phải thừa nhận đang cầm của ông Trần Văn Thêm (bị oan sai 43 năm) số tiền 2,7 tỷ đồng; anh Trần Văn Được (cháu họ ông Thêm) thừa nhận giữ 1,35 tỷ đồng. Thông tin gia đình ông Thêm phản ánh việc ông được bồi thường 6,7 tỷ đồng nhưng chỉ mang về trên 2 tỷ là chính xác.
Người ta vẫn bảo vợ chồng không còn tình thì cũng còn nghĩa, nhưng lần này chúng em đã chẳng tình nghĩa gì với nhau nữa rồi.
UBND xã Thạch Mỹ (huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) có dấu hiệu trục lợi hơn 13 triệu đồng tiền đền bù giải phóng mặt bằng của Dự án xây dựng công trình cống Đò Điệm và hệ thống kênh trục sông Nghèn với lý do đất của hộ dân được đền bù là đất tập thể.
Người dân đang trong thời gian chờ nhận 670 tỉ đồng của doanh nghiệp thì UBND quận 7 ra quyết định bồi thường, hỗ trợ thiệt hại chỉ hơn 38 tỉ đồng.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giải trình làm rõ diện tích đất cần thu hồi 5.000 ha của Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Đơn đã gửi lên nhiều cơ quan chức năng, huyện đã thành lập đoàn xác minh, kiểm tra, nhưng vẫn chưa trả lời rõ ràng cho bà Phạm Thị Hoài Dinh.
Sự cố Formosa Hà Tĩnh xả thải đã làm cho đời sống của hàng chục ngàn hộ dân 4 tỉnh Bắc miền Trung bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thấu cảm nỗi khó khăn của người dân, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc quyết liệt, cùng với đó là sự chỉ đạo sâu sát của Chính phủ và các bộ, ngành liên quan, từ đó các đối tượng trong diện được đền bù đã được nhận tiền, giúp họ tháo gỡ bớt phần nào khó khăn. Thế nhưng, có không ít đối tượng đã lợi dụng “quyền lực” và sự quản lý lỏng lẻo của địa phương để trục lợi bất chính, gây bất bình dư luận. Câu chuyện hi hữu trên đã xảy ra ở Tổ dân phố Song Yên, thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Dù trả lại tiền trợ cấp đã nhận, người phụ nữ nuôi con khuyết tật vẫn bị khởi tố với cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt 10 triệu đồng.
Nhiều ngôi nhà tại thành phố Vinh (Nghệ An) vô tư “ôm” trọn vỉa hè dành cho người đi bộ nhưng không thể xử lý do đã có sổ đỏ.
Để xảy ra ẩu đã, hơn 300 người dân vây trụ sở xã Thạch Lạc (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) sau khi cuộc họp chia tiền đền bù sau sự cố môi trường biển kết thúc. “Sáng 10/12, Sau cuộc họp giữa lãnh đạo xã và các trưởng thôn đánh giá, chuẩn bị cho việc cấp phát tiền đền bù sự cố môi trường biển do công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra. Thì có một số người lao vào UBND xã gây rối xẩy ra ẩu đã”, ông Dương Kim Mậu, Chủ tịch UBND xã Thạch Lạc cho biết.
Ngư dân chưa đánh bắt hải sản tại các khu vực trên bởi 2 lý do: Thứ nhất, là nhằm để khôi phục nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái thủy sinh vốn là nơi cư trú của các loài thủy sản đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự cố môi trường biển. Thứ hai, theo thông báo của Bộ TNMT, 3 khu vực này do chịu tác động của dòng xoáy cục bộ, có một số thông số môi trường cao hơn khu vực khác nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép, cần được tiếp tục giám sát và quan trắc. Như vậy, ngoài 3 khu vực vừa nêu trên (1,5km2 tính từ bờ), thì các khu vực khác đều an toàn cho việc đánh bắt. Mặt khác, ngư dân không khai thác bằng các nghề khai thác cá tầng đáy như lưới kéo, lồng bẫy, nghề lặn ở vùng biển cách bờ từ 20 hải lý trở vào.
Nội dung này được bảo mật. Hãy nhập mật khẩu để xem tiếp:
Hàng chục ao tôm sắp tới ngày thu hoạch, dự kiến mang lại nguồn thu hàng chục tỷ đồng, vậy mà chỉ sau một đêm tôm chết sạch. Sau đêm ấy, chủ dự án nuôi tôm lớn nhất Hà Tĩnh lao đao, hiện đang đứng trước nguy cơ đổ bể. Nếu không nhận được tiền đền bù cũng như có chính sách hỗ trợ của nhà nước, những chủ đầu tư này sẽ trắng tay.
Trong thời gian anh Quang- nạn nhân trong vụ truy sát vì xâm phạm “lãnh địa cày cấy” điều trị tại bệnh viện, kẻ chủ mưu và đồng phạm gây ra vu việc đã tới thăm. Đáng chú ý, cùng đi trong nhóm này, có người thì thương lượng, kẻ lại hăm dọa nạn nhân.
“Đất của người dân có trước Nghị định 203, việc cắm mốc theo Nghị định này không đương nhiên làm mất quyền sử dụng đất của người dân, trừ khi có quyết định thu hồi đất đúng với các quy định của pháp luật hoặc người sử dụng đất hiến đất, trả đất…Việc không đền bù cho người dân là không đúng quy định pháp luật, bởi lẽ năm 1993 Nhà nước ta đã có các quy định cụ thể về thu hồi đất và bồi thường. Thời điểm này, cho dù đất đã được cắm mốc theo Nghị định 203 nhưng đất của họ đã được sử dụng trước thời điểm cắm mốc thì người dân vẫn được bồi thường…”.
Nhiều người dân xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn đang thắc mắc với chính quyền khi tổng diện tích đất của gia đình ông Nguyễn Văn Thế (Trưởng thôn 11, xã Sơn Lễ) có tổng diện tích 6911m2, trong đó có 300m2 đất ở và 2800m2 đất vườn nhưng vẫn được đền bù lên đến 10546m2 trong dự án giải tỏa nhường đất cho Công ty sữa Vinamilk xây dựng cụm công nghiệp chăn nuôi, chế biến thức ăn bò sữa.
Bức xúc đỉnh điểm
TAND Tối cao cho biết vừa xin lỗi và đồng ý bồi thường 7,2 tỉ đồng cho ông Nguyễn Thanh Chấn (ngụ tỉnh Bắc Giang) – người bị kết tội sai phải ở tù 10 năm, được minh oan và trả tự do từ hơn 1 năm trước.
Trong khi vụ việc 600 học sinh xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh có nguy cơ thất học chưa được giải quyết, thì tại xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh lại có thêm 132 em học sinh cũng chưa được đến trường cả nửa năm học nay.
Theo văn bản ký kết với nhân dân địa phương thì cứ đến 30/6 hàng năm, Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Việt Anh phải tiến hành chi trả dứt điểm tiền đền bù sản lượng thóc (do bị ảnh hưởng của dự án) cho người dân. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, công ty này không cải tạo ao hồ nuôi tôm, không làm việc với chính quyền xã Kỳ Nam để tính toán việc chi trả tiền đền bù cho nhân dân trong năm 2014.
Hàng chục hộ dân thuộc vùng rừng phòng hộ đầu nguồn xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh đang rơi vào tình cảnh “có tiếng mà không có miếng” khi được liệt kê trong một danh sách được hỗ trợ trồng rừng với số tiền hơn 2,5 tỷ VND.
Ông Bùi Quang Hoán, đảng viên sinh hoạt ở Chi bộ 10, Đảng bộ thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh phản ảnh những việc làm khuất tất, thiếu dân chủ của chính quyền về việc quản lí ruộng đất và công tác giải phóng mặt bằng đường Quốc lộ 1A. Đó là trường hợp 18 hộ dân đang có khúc mắc về chỉ giới đền bù năm 1999 không khớp với đền bù đợt 2013. Kiến nghị của dân đã gửi lên các cấp nhiều lần nhưng chưa được giải quyết thỏa đáng.
Nhiều người dân xã Xuân Lĩnh bức xúc trước việc UBND huyện giao trách nhiệm đền bù giải phóng để xây dựng công trình phúc lợi cho địa phương với sự hỗ trợ kinh phí từ Cienco 4.
Đến thời điểm này, Hội đồng bồi thường huyện Kỳ Anh đã tiến hành kiểm kê 572/1.202 hộ và bàn giao mặt bằng cho các đơn vị thi công 174,6ha. Huyện cũng chi trả số tiền đền bù 129 tỷ đồng cho 201 hộ với diện tích 460 ha tại lòng hồ Rào Trổ.