Hà Tĩnh: Không thu tiền từ cha mẹ học sinh để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày

Cụ thể, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh cho biết sẽ tiếp tục dạy buổi 2 ở trường tiểu học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2015 và những năm tiếp theo và đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2, trên nguyên tắc:

Hà Tĩnh: Phát hiện mộc bản dạy học thời xưa liên quan đến lịch sử văn hóa dân tộc

Mộc bản Trường Lưu phần lớn được khắc nổi chữ Hán lẫn chữ Nôm thể chân thư ở 2 mặt (mỗi mặt khoảng 18 đến 20 hàng, chữ được khắc theo chiều ngang của tấm gỗ), với nhiều nội dung phong phú trong đó có cả “Tứ thư ngũ kinh” của Khổng giáo. Chiều dài mỗi cuốn mộc bản là 30cm, rộng 20cm, dày 2cm, được làm từ ròng thân cây thị, là loại gỗ vừa dai, vừa mềm lại có độ bền cao.

Vũ Quang: Mong hết bệnh để được dạy học

Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Tĩnh loại giỏi nhưng không tìm được việc làm, chị Phan Thị Hồng Thơm (SN 1990; ngụ xã Đức Giang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) khăn gói vào Bình Phước, chấp nhận làm giúp việc cho một gia đình để nuôi sống bản thân, phụ giúp cha mẹ.

Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử – Văn hóa Hà Tĩnh cho học sinh phổ thông

Tình yêu quê hương là ngọn nguồn của lòng yêu nước. Rồi tình yêu quê hương lại nâng lòng yêu nước lên những tầm cao mới đối với từng con người. Từ đó, chúng ta thấy được lịch sử, văn hóa địa phương (LSVHĐP) là điều kiện cần thiết để các thế hệ học sinh thấm sâu lịch sử, văn hóa đất nước, nâng cao lòng yêu nước theo bước phát triển của thời đại.

Đề án Tin học – Ngoại ngữ tạo bước đột phá trong dạy, học ở TP Hà Tĩnh

Việc thực hiện đề án ở thành phố đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo bước đột phá toàn diện trong dạy và học, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn. Tuy vậy, vẫn còn một số hạn chế xuất phát từ công tác chỉ đạo của các cấp, ngành cũng như từ nội tại bản thân các đơn vị thực hiện như: công tác chỉ đạo chưa quyết liệt, chất lượng trang thiết bị còn hạn chế, chất lượng giáo viên chưa cao, chưa có sự đồng đều về chất lượng dạy và học ở các vùng trong thành phố…

Những câu hỏi xé lòng ở Ngàn Sâu

Ngay trước ngày 20.11, chúng tôi lại tìm về Hương Thuỷ – bên dòng Ngàn Sâu. Con đường nhão nhoét, bùn đất vấy đỏ ống quần – dấu vết còn lại của trận lũ kinh hoàng một tháng trước dẫn tôi đến xóm 3, xã miền núi Hương Thủy (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh – nơi 3 năm trước bên dòng Ngàn Sâu cuồn cuộn lũ dữ, cô giáo Trần Thị Hoa – giáo viên Trường Mầm non Hương Thủy – đã chết oan uổng khi trên đường đến trường cứu đồ dùng dạy học của học sinh.

Can Lộc: Cô giáo Hải làm kinh tế trang trại

Về đến xóm Anh Hùng nói đến gương chăn nuôi giỏi thì không ai không biết đến gia đình cô Lê Thị Hải một trong những tấm gương đi đầu cho phong trào xây dựng nông thôn mới.

Dạy học sau lũ ở Hà Tĩnh: Vừa học vừa lo trường sập

Hà Tĩnh những ngày này, dấu tích của lũ dữ vẫn còn hằn rõ trên dải đất nghèo. Cuộc sống người dân bấp bênh khi nhà cửa, ruộng vườn tan hoang, các em học sinh tới trường nhưng thiếu bàn ghế ngồi học, thầy cô “dạy chay” vì không có giáo cụ, nhiều phòng học có thể sập đổ bất cứ lúc nào…

TOP