Hà Tĩnh lúng túng xử lý sai phạm đất đai ở Lộc Hà

Sau gần 4 năm phát hiện các sai phạm trong quá trình cấp đất tại huyện Lộc Hà, đến nay tỉnh Hà Tĩnh vẫn chưa tìm ra phương án xử lý dứt điểm các tồn đọng liên quan, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân và tạo ra áp lực trong quá trình thực thi công vụ của các địa phương, đơn vị liên quan.

Bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 14/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội họp phiên bế mạc và biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 7.

Bất an vì biển “nổi giận”

Lo lắng, sợ hãi là tâm trạng chung của người dân ở những địa phương đang bị sạt lở do biển xâm thực mà chúng tôi có dịp đi qua. Dọc bờ biển các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có những khu vực, biển lấn sâu vào đất liền gần 200m mỗi năm. Ngay cả những khu vực có rừng phòng hộ, đê, kè chắn sóng bằng bê tông cũng bị sóng biển gây “thương tích” trầm trọng. Có những khu dân cư tan hoang chỉ sau một đêm chống chọi với sóng biển dữ dội.

Khi đất đai bị quan tham nhũng hợp pháp

Mấy chục năm trước, vụ án Minh Phụng xôn xao dư luận, vì định giá một mét vuông đất chỉ bằng mấy cây kem, khiến ông Tăng Minh Phụng không thể khắc phục hậu quả trong khi giá thực tế mà ông ta mua là giá thị trường thì không được công nhận để rồi cuối cùng phải bị xử bắn.

Bến Tre: 5 cựu cán bộ lãnh án vì phá rừng

Theo phán quyết của Tòa án Nhân dân (TAND) huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, các bị cáo không chỉ lãnh án tù mà còn phải đền bồi tài chính cho Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Bến Tre.

Vợ chồng lãnh đạo huyện chèn ép dân kiểu bất chấp pháp luật!

Hòa giải không thành, vợ chồng Chủ tịch MTTQVN huyện Hòn Đất cùng Trưởng khu phố Chòm Sao chỉ đạo người đo đạc, đổ trụ đá bao quanh phần đất mà mẹ ông Chủ tịch MTTQ huyện đang tranh chấp với ông Cường. Người dân phẫn nộ không thể hiểu vì đâu vợ chồng cán bộ này lại bất chấp pháp luật như vậy!

Kỳ Anh: Lấy đất của dân chia cho mình và người thân?

Năm 2005, Công ty Rau Hà Tĩnh quản lý đất rừng của 8 xã vùng giữa huyện Kỳ Anh, đã ký hợp đồng với dân trồng rừng, thời hạn 40 năm. Khu công nghiệp Vũng Áng ra đời, công ty này giải thể. Năm 2010, UBND tỉnh Hà Tĩnh thu hồi gần 3.000ha giao về cho UBND các xã quản lý. Nhiều địa phương hiểu luật làm tốt. Chỉ có Chủ tịch UBND xã Kỳ Hưng tự ý lấy đất của hai chủ rừng người ngoài xã chia cho chính mình và người thân.

TOP