Cúng giao thừa: Những người NÊN và KHÔNG NÊN cúng?
Trong Lễ cúng Giao thừa hay còn gọi là lễ trừ tịch, không phải ai trong gia đình cũng được cúng giao thừa để mang lại may mắn. Vậy ai là người được cúng lúc giao thừa?
Cúng giao thừa: Những người NÊN và KHÔNG NÊN cúng?
Trong Lễ cúng Giao thừa hay còn gọi là lễ trừ tịch, không phải ai trong gia đình cũng được cúng giao thừa để mang lại may mắn. Vậy ai là người được cúng lúc giao thừa?
Giao thừa là thời khắc được chờ đợi nhất trong năm, đó không chỉ đơn giản chỉ là thời điểm tiễn năm cũ, đón năm mới mà đây còn là lúc mọi người cầu sự bình an, may mắn, thịnh vượng và xua đi những khó khăn, đen đủi trong một năm sắp tới.
Trong mâm cỗ cúng Giao thừa và ngày Tết, nhiều người thắc mắc không biết nên đặt gà cúng quay đầu ra hay quay đầu vào ban thờ thì sẽ tốt hơn cho gia chủ? Chúng tôi đưa ra một số ý kiến của các nhà chuyên môn để các bạn tham khảo.
Nên chọn gà ri, con trống, có mào đỏ tươi nhú cao đều nhau, lông mượt, nhanh nhẹn, da căng vàng ức đầy, chân nhỏ. Gà nặng từ 1,2 kg- 1,5 kg là vừa đẹp khi trình bày trên đĩa.
Chữ “Tết” do chữ “Tiết” mà thành “Nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai “Đán” là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”