Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhiệm vụ cuối năm
Trong thời gian tới, Ban Chỉ đạo sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về văn hóa liêm chính, nâng cao ý thức tự giác trong việc thực hiện chống tham nhũng.
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhiệm vụ cuối năm
Trong thời gian tới, Ban Chỉ đạo sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về văn hóa liêm chính, nâng cao ý thức tự giác trong việc thực hiện chống tham nhũng.
16 quan chức ở tỉnh Giang Tô - Trung Quốc bị cách chức trong vòng 40 ngày, trong đó 6 người “ngã ngựa” trong 10 ngày qua.
Theo số liệu công bố của Thanh tra Chính phủ vào tháng 11-2023, năm 2022 Vĩnh Phúc là tỉnh đứng đầu cả nước về công tác phòng, chống tham nhũng (77,95 điểm/100 điểm).
Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, ở địa phương đã khởi tố mới 763 vụ án, 2.079 bị can về tham nhũng, trong đó có cả các cựu bí thư, cựu chủ tịch tỉnh.
Quy định 131 của Bộ Chính trị nêu 22 hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.
Vương Phi được mệnh danh là “hoa khôi cảnh sát số 1 Trung Quốc”, đã lợi dụng sắc đẹp để xây dựng “mạng lưới quyền lực” với hơn 40 quan chức cấp cao.
Ủy ban Chống tham nhũng quốc gia Thái Lan (NACC) quyết định xử lý mạnh tay với chính lãnh đạo cấp cao của họ, sau khi người này bị phát hiện "giàu bất thường" với khối tài sản lên tới 658 triệu baht (hơn 18 triệu USD).
Vừa qua dư luận xôn xao về trường hợp Phó bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Trần Hồng Quảng dù đã bị kỷ luật cảnh cáo nhưng vẫn cơ cấu vào làm phó Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh...
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa thay mặt Ban Bí thư ký ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh, thành phố.
Những ngày đầu năm 2022, "lò chống tham nhũng" lại rực lửa với liên tiếp những vụ khởi tố chấn động dư luận, trong đó, nhiều người "dính chàm" là lãnh đạo cấp cao ở tỉnh, thành.
Với phương châm "không có vùng cấm", thời gian qua, ngành Công an xử lý hình sự 18 cán bộ thuộc diện TƯ quản lý, trong đó có 1 Ủy viên Bộ Chính trị, 3 Bộ trưởng.
Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, các cơ quan đã điều tra làm rõ một số vụ đặc biệt nghiêm trọng mà trước đó cho là có “vùng cấm, nhạy cảm”.
Tại phiên họp thứ 18 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo đã yêu cầu tập trung chỉ đạo hoàn thành xét xử sơ thẩm 9 vụ án trọng điểm trong năm 2020.
Cấp dưới có hành vi nhận lợi ích vật chất trái quy định và bị giáng chức, nhưng phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Trị cho rằng đó là "việc nội bộ" và từ chối cung cấp thông tin cho báo chí dù đã được giám đốc công an tỉnh này ủy quyền.
Ngày 10/7, tin tức lan nhanh, "lò" chống tham nhũng lại "rực lửa": Cơ quan CSĐT Bộ Công an công bố và tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với ông Vũ Huy Hoàng, cựu Bộ trưởng Công Thương để điều tra về tội "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc yêu cầu thời gian tới tiếp tục lựa chọn đưa một số vụ án vào diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo.
Lại một thông báo được phát đi từ UB Kiểm tra TƯ, với nhiều cái tên cán bộ lãnh đạo, nguyên lãnh đạo một số địa phương, bộ ngành và nguyên lãnh đạo Chính phủ bị kỷ luật.
Đây là 1 trong những nội dung trọng tâm ngành tổ chức, xây dựng Đảng sẽ triển khai từ nay đến cuối năm.
Trong những năm vừa qua, với chiến dịch “đốt lò”, hàng loạt quan to, quan bé bị trừng trị nghiêm khắc, cứ tưởng các quan tham sẽ dè chừng. Nhưng vì sao những kẻ rắp tâm tham nhũng vẫn không chùn tay?
Tuy cuộc điều tra vụ án Alexander Shestun - cựu Huyện trưởng huyện Serpukhovsky của tỉnh Mátxcơva chưa kết thúc, Viện Tổng công tố Liên bang Nga quyết định đề nghị tòa án sung công quỹ hàng trăm lô đất, hơn 20 chiếc ô tô và mô tô của ông này, nhưng được đứng tên người khác. Ông Shestun bị bắt vào tháng 6-2018.
Theo Nhân dân Nhật báo, ngày 10/1 vừa qua, Ủy ban Kiểm tra kỷ luật tỉnh ủy Cam Túc đã công bố quyết định “song khai” (khai trừ đảng và công chức) đối với ông Hỏa Vinh Quý, Phó chủ nhiệm Ủy ban công tác nông nghiệp Chính Hiệp tỉnh, nguyên Bí thư thành ủy Vũ Uy và bà Khương Bảo Hồng, Phó thị trưởng Vũ Uy.
Ngày 16-12, ông Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương và đoàn công tác của Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng tại Hà Tĩnh.
Theo Nhân dân Nhật báo, ngày 20/9, trang web của Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương - Ủy ban Giám sát quốc gia (gọi tắt UBKTKLTW) đã đăng thông báo: được Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc phê chuẩn, UBKTKLTW đã tiến hành điều tra vấn đề vi phạm kỷ luật nghiêm trọng của Trương Thiếu Xuân, Phó Bí thư đảng đoàn, Thứ trưởng Bộ Tài chính.
Hai năm qua, cuộc đấu tranh chống tham nhũng đã bước sang giai đoạn quyết liệt, trở thành một xu thế không thể đảo ngược, thể hiện quyết tâm và sức mạnh rất lớn của cả hệ thống chính trị, xoá tan mọi nghi ngờ về cái gọi là “vùng cấm” trong lĩnh vực này.
Đại biểu Quốc hội thẳng thắn: "Khi cuộc chiến chống tham nhũng bước vào giai đoạn cao trào thì 5 cán bộ hải quan Hải Phòng nhận mức kỷ luật khiển trách cho hành vi nhận hối lộ. Đây như cái tát vào cuộc chiến chống tham nhũng".
Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết về hoạt động chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội, Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái khẳng định, sẽ đổi mới phương thức theo dõi, đánh giá kết quả công tác phòng, chống tham nhũng, nhất là đối với UBND cấp tỉnh, chỉ rõ những nơi làm tốt, nơi làm chưa tốt…
PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn - Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ủng hộ việc triển khai ngay quy định Bí thư cấp uỷ không phải người địa phương trên thực tế vì đây là một trong những giải pháp mang tính đột phá, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tham nhũng trong công tác cán bộ.
Những dấu ấn đẹp đẽ, thiện cảm mà Đà Nẵng ghi được chủ yếu do công sức, trí tuệ, mồ hôi, xương máu của nhân dân thành phố, chứ không phải của một vài cá nhân nào đó, và không thể mất đi.
Băn khoăn về quy định thẩm tra kê khai tài sản trong dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi), Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc nói: "Có chuyện cán bộ ta không phải là nghèo nhưng kê khai lại rất nghèo. Luật phải thiết kế làm sao có muốn tham nhũng cũng không được".
Người đứng đầu Đảng cho rằng việc chống thoái hóa, biến chất đã thúc đẩy các nhiệm vụ kinh tế - xã hội.