Lũ đổ về bất ngờ, người dân cuống cuồng chạy lũ trong đêm
Tối 10/11, nước lũ bất ngờ đổ về gây ngập và chia cắt tuyến đường Hùng Vương đoạn Ngã Ba Long Vân (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định); hàng trăm hộ dân cuống cuồng chạy lũ trong đêm.
Lũ đổ về bất ngờ, người dân cuống cuồng chạy lũ trong đêm
Tối 10/11, nước lũ bất ngờ đổ về gây ngập và chia cắt tuyến đường Hùng Vương đoạn Ngã Ba Long Vân (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định); hàng trăm hộ dân cuống cuồng chạy lũ trong đêm.
Hiện tại, hơn 100 người dân đang chen chúc tránh lũ tại Trường mầm non Lê Duẩn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà lên mạng kêu cứu vì gạo, nước uống và thức ăn sắp cạn kiệt.
Trong lúc mưa lũ đang diễn biến phức tạp thì nhiều cán bộ huyện và lãnh đạo các xã vùng rốn lũ Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn đang ở TPHCM để... họp đồng hương.
Chủ trang trại ở Thanh Hóa phải huy động hơn 100 người đến cứu đàn lợn 1.100 con chạy lũ.
Trước tình hình vỡ đập thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy (tỉnh Attapeu, Lào), một số khu vực dân cư bị ngập nặng, nhiều nơi bị cô lập nên một số người Việt Nam đang làm việc tại Lào đã về nước để tránh lũ. Đồng thời, nhiều đoàn từ Việt Nam thông qua cửa khẩu Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) đã sang Lào thực hiện công tác cứu trợ đồng bào vùng lũ.
Người dân tại Phong Nha (xã Sơn Trạch, Bố Trạch) cho hay, nước lũ bắt đầu lên từ khoảng 5 giờ ngày 8.11. Do vừa đối mặt với 2 trận lũ lớn vào giữa tháng 10 và đầu tháng 11 nên người dân địa phương và những người làm kinh doanh dịch vụ du lịch vô cùng hoảng hốt dọn đồ tránh lũ.
Ngày 4/11, mưa lớn kết hợp xả lũ thủy điện khiến nhiều nơi ở TP Nha Trang bị ngập. Chợ Vĩnh Thạnh ngưng hoạt động, tiểu thương tất bật thu dọn tài sản đến nơi cao ráo khi các các ki-ốt bị nước tràn vào.
Cuộc sống của bà con nơi đây vẫn tồn tại những mảng màu khác nhau. Vui có, buồn có bởi họ đã biết cách thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh trong mùa mưa lũ.
Dù dòng lũ có tràn về ngập hết cả con xóm nhỏ, đám cưới mùa chạy lũ vẫn diễn ra hết sức vui vẻ và nhiệt tình trong sự hân hoan, lạc quan của bà con Quảng Bình.
Người thì cầm chổi lau nhà cửa, dọn bùn đât, người thì phơi từng bao thóc bị ngâm nước lũ… Họ đang bận trăm công nghìn việc họ không thời gian nào để nghĩ đến ngày lể tôn vinh của mình – ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Áp thấp nhiệt đới dội thẳng vào miền Trung gây mưa lũ nhấn chìm làng mạc, trường học, “xé tan” đường sá… Hình ảnh nước lũ ngập tận nóc nhà tại Quảng Bình, lũ quét san phẳng cả cánh đồng hoa màu ở Hà Tĩnh… khiến cả nước xót xa.
Do không chạy kịp đợt mưa lũ vừa qua nên hàng nghìn héc ta lúa của bà con nông dân Hà Tĩnh bị ngập úng, đổ gãy. Hàng chục tấn thóc bị đen mốc, nảy mầm khiến người nông dân xót xa, phải đổ cho gà vịt ăn.
Liên tiếp hai đợt mưa lớn xảy ra trên địa bàn Hà Tĩnh trùng vào cao điểm thu hoạch lúa hè thu. Hàng nghìn ha lúa bị ngập úng, kéo theo đó là con số chưa thể thống kê số lượng thóc thành phẩm bị ướt, nảy mầm do không có thời gian trau phơi là những thiệt hại mà vụ lúa hè thu đang phải gánh chịu…
Khung lịch an toàn thu hoạch lúa hè thu theo kế hoạch của tỉnh đã khép lại (15/9) thế nhưng ruộng lúa của chị Đậu Thị Phương (thô Yên Xuân, Xuân Lộc, Can Lộc) vẫn còn một nửa diện tích chưa gặt xong. Tranh thủ “chạy đua” với ông trời, mấy ngày nay, chị phải chạy đôn, chạy đáo nhờ anh em phụ giúp thu hoạch nốt những thửa ruộng còn lại. Chị Phương cho biết: “Nhà tôi làm 1,5 mẫu ruộng, đến kỳ thu hoạch phải đánh điện chồng đang công tác ở xa về phụ cùng, thế mà vẫn không gặt kịp lúa chín. Nếu trời thương cho thêm ít ngày nắng thì vụ này chắc chắn thắng lớn.”
Sau những ngày vật lộn với lũ dữ, mất mát, đau thương…, người dân Hà Tĩnh đã phần nào ấm lại nhờ sự quan tâm, sẻ chia của các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.
Thiệt hại của bão số 10 chưa khắc phục xong thì cơn lũ do hoàn lưu của bão số 11 chồng lên như cuốn tất cả những gì còn sót lại của vụ đông 2013. Gia súc, gia cầm bị trôi hàng chục nghìn con; ngô, khoai và rau bị nhấn chìm trong dòng nước dữ… Người dân vùng lũ đang gượng dậy, khôi phục sản xuất sau lũ…
Sáng 25.10, đoàn cứu trợ của Báo Thanh Niên, Công ty CP Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam (ViFon) đã phối hợp với Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh đến thăm, tặng quà cho đồng bào vùng “rốn lũ” xã Sơn Hòa, H.Hương Sơn (Hà Tĩnh).
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quy định tạm thời mức hỗ trợ nhân dân khắc phục hậu quả bão, lũ, ổn định đời sống và khôi phục sản xuất năm 2013; áp dụng từ ngày 1/10/2013.
Đó là lo lắng đầu tiên Hiệu trưởng trường mầm non xã Sơn Kim II, Hương Sơn (Hà Tĩnh) Phan Thị Hồng Lan chia sẻ với PV.
Trong đợt mưa lũ vừa qua, gần 100% số xã của huyện miền núi Vũ Quang bị ngập lụt nặng. Hiện nay, nước đã rút nhưng bùn đất, rác rưởi, xác động vật…do cơn lũ để lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Đến chiều nay 20/10/2013, Ban tiếp nhận hàng cứu trợ lũ lụt huyện Hương Sơn đã tiếp nhận 493 triệu đồng tiền mặt, 1.500 thùng mì tôm, gần 132 tấn gạo, 225 chăn màn, 506 thùng sữa tươi, 738 két nước uống và 113 thùng lương khô cứu trợ cho bà con vùng lũ Hương Sơn.
Sau 3 năm, kể từ trận lũ kép năm 2010, người dân Hà Tĩnh lại một lần nữa phải đối mặt với sự tàn phá khủng khiếp của lũ quét do ảnh hưởng hoàn lưu của cơn bão số 11. Có đến 69 xã, thị trấn của 4 huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Đức Thọ với trên 57.000 ngôi nhà ngập chìm trong nước.
Tỉnh sẽ trích ngân sách và các nguồn quỹ khác để hỗ trợ 40 triệu đồng cho gia đình có nhà chính bị sập, đổ, trôi hoàn toàn trong lũ, 6 đến 12 triệu đồng cho nhà bị hư hỏng 30 đến 80%.
Ngày 20/10, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long làm trưởng đoàn đã ủng hộ đồng bào bị bão lụt và chỉ đạo ngành y tế khắc phục hậu quả do bão tại Hà Tĩnh.
EVN đang khẩn trương tập trung lực lượng khôi phục cấp điện trở lại cho khách hàng trong thời gian sớm nhất
UBND tỉnh vừa có văn bản gửi Ban chỉ đạo PCLB trung ương, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính về việc xin hỗ trợ giống cây trồng và vật tư phòng chống dịch bệnh khôi phục sản xuất sau bão, lũ.
Mưa lũ trong những ngày qua đã gây thiệt hại nặng nề tại các huyện miền núi Hà Tĩnh. Hàng trăm ngôi nhà bị cuốn trôi, đường sá cầu cống trôi theo lũ quét, nhiều gia đình lâm vào tình trạng trắng tay, chết người.
Một ngày sau lũ chúng tôi tiếp tục trở lại với bà con vùng lũ Hương Sơn, Hương Khê,Vũ Quang. Ngoài trời mưa tầm tã như trút nước, cơn thịnh nộ của đất trời vẫn chưa để bà con vùng lũ gượng dậy.
Hơn 2 ngày liền bị nước lũ bủa vây, cô lập với bên ngoài và không nhận được bất kỳ sự cứu trợ nào nhưng bà con vùng lũ Sơn Thịnh vẫn đứng vững, chống chọi lại thiên tai…
Bão số 10 đi qua; bão số 11 tiếp vào. Hai cơn bão này mặc dù không trực tiếp vào huyện miền núi Hương Khê, Hà Tĩnh; nhưng do hoàn lưu của bão đã gây mưa to trên diện rộng gây ngập úng nhiều nơi.