Xôn xao bài thơ trong sách giáo khoa dạy trẻ nói dối, Bộ GD&ĐT nói gì?
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.
Xôn xao bài thơ trong sách giáo khoa dạy trẻ nói dối, Bộ GD&ĐT nói gì?
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.
Lắng nghe bài thơ nói về Quảng Nam của Hoài Linh trong đêm nhạc trực tuyến hướng về miền Trung giữa đại dịch COVID-19, nhiều khán giả không khỏi rưng rưng, trực trào rơi nước mắt.
Bài thơ ít vần điệu của chàng nhân viên văn phòng 28 tuổi đã cho thấy nếu cô gái đã có cảm tình với bạn, thì hành động sến súa đến mấy cũng trở thành vô cùng lãng mạn.
Những vần thơ của hai cô giáo tại Hà Tĩnh và Nghệ An cho thấy sự vất vả, can trường, nỗi đau của người con miền Trung trước cảnh rừng bị thiếu cháy.
Đây là bức thư được người mẹ đơn thân viết trước ngày chồng cũ của cô đi lấy vợ. Không oán trách thù hận, bức thư khiến người ta không khỏi xót xa nhưng cũng rất ủng hộ cách cư xử văn minh của người phụ nữ sau ly hôn.
Nửa tháng đã trôi qua, nhưng cảm xúc về trận đấu lịch sử của U23 VN vẫn còn đọng lại trong lòng người hâm mộ. Để bày tỏ lòng cảm ơn tới HLV Park Hang-seo, một cụ ông ở Hà Tĩnh đã sáng tác một bài thơ rất xúc động.
Giữa lúc cơn bão số 10 vào Quảng Bình, kèm theo gió giật mạnh, mưa lớn, nhiều người con Quảng Bình đã cùng nhau chia sẻ bài thơ “Bão lại về”.
Nghệ sĩ hài Xuân Hinh cho biết, ông không hề biết gì về bài thơ phản đối ý tưởng “gộp Tết tây với tết ta” có tên “Gửi nhà văn trẻ Tuệ Nghi” được đăng tải từ fanpage “NS Xuân Hinh”.
Một bài thơ của tác giả Rong Rêu chất chứa đầy tình cảm của người con xa quê, gửi về miền Trung yêu dấu mùa bão lũ khiến chúng ta nghẹn ngào. Miền Trung lũ lụt, người dân cả nước đau thắt ruột gan, thương xót cho một miền Trung đại nạn. Những nỗi đau chồng chất, những nỗi buồn tang thương, mất con, mất cả người thân và của cải, biết dùng lời nào để nói hết lòng đau của những con người nơi đây. Người dân cả nước luôn hướng về miền Trung ruột thị, mong cho những con sống đừng gây thêm đau khổ cho người dân nơi đây.
Nhắc đến người miền Trung là nhắc đến sự chịu thương, chịu khó, nỗ lực vươn lên… bởi sinh ra trên mảnh đất khắc nghiệt, nắng thì gió Lào bỏng rát, mưa thì thối đất thối cát, chưa kể bão lụt hoành hành dữ dội. Chính trong bối cảnh ấy, người Xứ nghệ đã vượt lên, vươn xa, tỏa sáng. Sự tích con cá gỗ là hình ảnh đáng yêu trong gian khó, mà người miền Trung ai cũng biết…
Giữa sự phong phú và đa dạng của đời sống âm nhạc hiện đại, nhưng tôi không thể nào quên được cảm xúc lần đầu nghe “Điệu ví dặm là em” – một ca khúc hay viết về Hà Tĩnh
Qua tìm hiểu của PV Infonet, đây là sách Tiếng Việt theo công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại hiện đang được áp dụng tại một số trường học.
Nội dung bài thơ “Thương ông” trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, tập một, hiện hành:
Nhà ngoại cảm "huyền thoại" Phan Thị Bích Hằng từng nổi như cồn một thời đang phải đối mặt với rất nhiều những dấu chấm hỏi về khả năng "ngoại cảm" thực sự của mình trong việc tìm hài cốt liệt sĩ. Cùng với đó là những cáo buộc lừa đảo gia đình liệt sĩ. Nổi cộm là sự việc tìm thủ cấp liệt sĩ Phùng Chí Kiên.