Hà Tĩnh: Tăng cường quản lý Nhà nước về đấu giá quyền khai thác khoáng sản
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Văn bản số 6564/UBND-NL về việc thực hiện chỉ đạo của Trung ương về tăng cường quản lý Nhà nước về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Hà Tĩnh: Tăng cường quản lý Nhà nước về đấu giá quyền khai thác khoáng sản
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Văn bản số 6564/UBND-NL về việc thực hiện chỉ đạo của Trung ương về tăng cường quản lý Nhà nước về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Thời gian qua, tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành thanh, kiểm tra toàn diện hoạt động của các mỏ khoáng sản trên địa bàn. Đã có nhiều mỏ khoáng sản bị đóng cửa, thu hồi, chấm dứt hiệu lực giấy phép khai thác khoáng sản trước thời hạn. Tuy nhiên, câu chuyện hậu đóng cửa mỏ đang đặt ra nhiều vấn đề khiến dư luận quan tâm.
Phòng CSGT Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa phối hợp với Công an các huyện xử lý nhiều trường hợp khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép.
Phó chủ tịch UBND huyện Đức Thọ - Trưởng ban giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án tái định cư huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), ông Đặng Giang Trung cho biết, đất san lấp dự án được quy định lấy tại mỏ ở xã Đức An (Đức Thọ). Thế nhưng, hiện tại mỏ đang hết đất nên bên thi công họ muốn lấy ở đâu thì lấy, miễn rằng khi chúng tôi nghiệm thu đạt chất lượng là được….
Báo cáo mới được Hàn Quốc công bố gần đây cho thấy Triều Tiên hiện sở hữu trữ lượng khoáng sản khổng lồ, cao gấp nhiều lần so với nước láng giềng.
Trung Quốc đang mua đến 85% tổng lượng quặng và khoáng sản xuất khẩu của VN, nhưng giá bán cho thị trường này chỉ bằng 60% giá xuất khẩu bình quân
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công an chỉ đạo điều tra các vụ việc có dấu hiệu vi phạm tại Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam và một số doanh nghiệp trực thuộc, kiến nghị xử lý gần 15.000 tỉ đồng sai phạm
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo Công ty TNHH Trường Long Tân Lộc “tuyệt đối không được lợi dụng để khai thác và bán khoáng sản trái phép” nhưng doanh nghiệp này vẫn cố ý làm trái, bán một lượng lớn đất san lấp không đúng quy định nhằm trục lợi.
Cơ quan điều tra hôm qua 8.9 đã tống đạt quyết định khởi tố bị can và khám xét nơi ở của một số nguyên lãnh đạo và lãnh đạo Công ty cổ phần Than Tây nam Đá mài thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Việc quy hoạch và quản lý các mỏ khai thác cát trên địa bàn Hà Tĩnh còn nhiều bất cập, các hình thức xử phạt không đủ sức răn đe nên cuộc chiến “cát tặc” đang rơi vào tình trạng “đá ném ao bèo”. Hiện cơ quan chức năng đang “bất lực” trước các “mánh khóe” và sự “liều lĩnh” của các “sa tặc”. Tình trạng này đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: sạt lở sông, hủy hoại các bờ sông vốn được kè bằng đá ở hai bờ, nhiều nhà dân bị sạt lỡ, mất đất canh tác, Nhà nước mất nguồn tài nguyên, nhân dân thì mất niềm tin vào lực lượng chức năng chống nạn “cát tặc”.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thiện – Trưởng đoàn giám sát số 1 vừa chủ trì cuộc giao ban công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách năm 2014 trên địa bàn các huyện Đức Thọ, Thạch Hà, Hương Sơn, Vũ Quang và thị xã Hồng Lĩnh.
Việc kiểm tra lần này sẽ đánh giá đúng thực chất các Đảng bộ: huyện Kỳ Anh, huyện Nghi Xuân và Sở Tài nguyên và môi trường trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn để kịp thời chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn: Công tác quản lý hoạt động khai thác khoảng sản chưa được xử lý đầy đủ, kịp thời, chặt chẽ dẫn đến những vướng mắc.
Phiên chất vấn Bộ trưởng TN&MT Nguyễn Minh Quang tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội tuần qua thực sự nóng với vấn đề cấp phép và khai thác khoáng sản.
Trong thời gian qua, công tác quy hoạch, thủ tục giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu và vấn đề quản lý – khai thác tài nguyên – khoáng sản trên một số địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh có nhiều biểu hiện sai phạm.