Hà Tĩnh: Nhà máy tuyển quặng sắt “chết yểu”
Sau khi đi vào hoạt động một thời gian, từ năm 2012 đến nay, Nhà máy tuyển quặng sắt Vũ Quang (thuộc Công ty CP Gang thép Hà Tĩnh, tại xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang) ngừng sản xuất.
Hà Tĩnh: Nhà máy tuyển quặng sắt “chết yểu”
Sau khi đi vào hoạt động một thời gian, từ năm 2012 đến nay, Nhà máy tuyển quặng sắt Vũ Quang (thuộc Công ty CP Gang thép Hà Tĩnh, tại xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang) ngừng sản xuất.
PGS-TS Trương Duy Nghĩa, Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật Nhiệt Việt Nam, cho rằng con số 4.300 người chết yểu ở Việt Nam mỗi năm do nhiệt điện than là suy diễn, thiếu cơ sở khoa học.
Cô sinh 5 người con, thì 4 đứa con trai lần lượt chết yểu… 28 năm qua, cô gồng mình lên chăm chồng, nuôi con trong sự nghèo túng và nỗi đau dằn vặt. Giờ đây, khi mà đứa con còn lại duy nhất đi lấy chồng, chỉ còn cô và người chồng tâm thần bệnh càng ngày càng nặng, chật vật sống qua ngày trong căn nhà tồi tàn cũ nát.
Cùng với cảnh đìu hiu của các dịch vụ khách sạn, nhà hàng… thì hàng loạt mỏ đá, đất trên địa bàn Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cũng nằm trong tình trạng “thoi thóp”. Nhiều chủ mỏ đã phải bán tống bán tháo tài sản để rời khỏi nơi mà họ từng xem là mảnh đất hứa.
Đã có 9 dự án trong số 29 dự án được cấp phép đầu tư bị rút giấy phép, nhiều dự án khác đang lâm cảnh “án binh bất động”… Đó là tình trạng đang diễn ra tại Khu kinh tế Vũng Áng (TX. Kỳ Anh – Hà Tĩnh)
Đường bê tông làm trước hỏng sau, người dân bức xúc vì nghi ngờ chính quyền xã bớt xi măng, gây xôn xao ở Bắc Lạc, Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.
Những ai đi qua TP Hà Tĩnh đều không khỏi ngỡ ngàng khi chứng kiến khu đất tại khối 4 phường Đại Nài có vị trí rất đẹp, sát quốc lộ 1A và bờ sông Phủ rộng gần 30.000m2 bỏ hoang cho cỏ mọc um tùm.
Không có khách tới mua vé, lượt xe ra vào thưa thớt, nhiều bến xe tuyến huyện ở Hà Tĩnh đang rơi vào tình trạng ‘sống dở, chết dở’.
Ra đời từ năm 2008 với mục đích cung cấp nguyên liệu quặng sắt cho Nhà máy thép Vạn Lợi (Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh), thế nhưng, nhà máy tuyển quặng thuộc Cty TNHH MTV Sắt Vũ Quang sớm chết yểu vì bị đầu tư dang dở rồi bỏ hoang, nguyên liệu làm ra không tiêu thụ được. Nhiều năm nay, nhà máy đóng cửa, hoang lạnh, nợ lương công nhân, bảo hiểm, nợ ngân hàng, mất khả năng thanh toán hơn 100 tỉ đồng.
Sau mùa nắng nóng, nhu cầu sử dụng nước của người dân lên cao nhưng hàng loạt nhà máy nước ở Hà Tĩnh hoạt động kém hiệu quả. Nguyên nhân do quản lý vận hành không tốt, điều tra, khảo sát không kỹ, nguồn vốn ít, thiết kế không đồng bộ, thu không đủ chi…đã khiến tình trạng thiếu nước trong toàn tỉnh xảy ra trầm trọng.
Chuyện sống – còn của ngành sản xuất bia, rượu khi tăng mạnh thuế TTĐB đối với mặt hàng này một lần nữa lại làm nóng hội thảo “Vai trò ngành bia trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” do Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức.
“Bản tấu ca” buồn giữa đại ngàn Mặc dù máy bơm nước được gắn mác “Made in Italia” hẳn hoi nhưng cho đến nay, anh Đào Văn (xóm Tùng Quang, Hương Quang – khu TĐC Hói Trung) vẫn không hiểu vì sao khi sử dụng lại khốn khổ đến thế! “Mỗi lần cắm điện máy bơm nước là lũ trẻ nhà tôi phải bịt tai rồi chạy sang nhà khác… lánh nạn. Nghe đâu, trị giá máy lên đến 4 triệu đồng, nhưng giờ có ai mua 1 triệu đồng là tôi bán… liền tay để mua chiếc khác” – anh Văn bức xúc. Cũng lâm vào tình cảnh tương tự, nhưng máy bơm nước của anh Nguyễn Kim Tiền còn rắc rối hơn khi nhà thầu phải lắp thêm “trợ lực” là những ống co nhựa nước mới hút được nước lên để chảy vào bể. Anh Tiền cho rằng, “một vài nhà còn đỡ, chứ nếu đồng loạt bơm nước thì khu TĐC này chẳng khác gì một công trường với những tiếng nổ ầm ầm. Nằm lọt thỏm giữa đại ngàn nhưng “khúc tấu ca” này vang dội cả một vùng và kéo dài khiến chúng tôi như ngộp thở, đặc biệt là vào những ngày nắng nóng”. Gia đình Phó Chủ tịch UBND xã Hương Quang – Trịnh Đình Cường, một trong những hộ tiên phong đầu tiên về khu TĐC lại còn bi đát hơn. “Không chỉ tiếng ồn đinh tai, nhức óc mà chỉ 1 m3 nước, máy của chúng tôi phải bơm mất 4 tiếng đồng hồ. Chỉ số công tơ điện theo đó cũng… “nhảy múa” liên hồi – anh Cường nén tiếng thở dài.
Trên địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh có nhiều dự án BĐS bị thu hồi giấy phép đầu tư do doạnh nghiệp thiếu năng lực tài chính nhưng vẫn “ôm”dự án lớn dẫn đến tình trạng dự án chậm triển khai, không thực hiện đúng tiến độ.
Được đầu tư hơn 5 tỷ đồng nhằm cung cấp nguồn nước sạch sinh hoạt cho 600 hộ dân thuộc 3 thôn: Minh Lạng, Tiên Lạng và Sơn Quang của xã Đức Lạng (Đức Thọ), nhưng không lâu kể từ khi đưa vào sử dụng, Nhà máy nước sạch Đức Lạng đã chết yểu…