Hà Tĩnh: Chuyện chưa biết về đào nương ca trù 16 tuổi, có 10 giải thưởng lớn

Ngọc sinh ra trong gia đình nông dân, bố mẹ đều làm ruộng, không có ai theo nghệ thuật. Nhưng Ngọc được lớn lên trên mảnh đất Cổ Đạm- cái nôi của nghệ thuật ca trù. Ngọc tâm sự: “Khi còn nhỏ em thường sang nhà hàng xóm chơi, đêm nào các bà, các mẹ cũng tụ tập sinh hoạt văn nghệ bằng những bài ca trù. Nghe nhiều thành quen, thuộc lời và giai điệu, thế là em tập hát đôi câu, rồi sau đó được các bà tập cho. Ở làng em hồi đó nhiều cụ bà là ca nương nổi tiếng về ca trù như cụ Hà Thị Bình, cụ Trần Thị Gia… Mỗi đêm sinh hoạt văn nghệ, các cụ hướng dẫn cho chúng em hát theo nhịp phách của từng làn điệu…”.

Nghi Xuân: Nghệ nhân 91 tuổi vẫn truyền dạy ca trù

Câu lạc bộ (CLB) ca trù Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh có 30-50 người tham gia, được thành lập từ năm 1995. Phong trào hát ca trù ở Cổ Đạm phát triển mạnh từ năm 2005-2009, nhưng mấy năm gần đây thì chững lại. Sắp tới sẽ diễn ra Liên hoan ca trù toàn quốc 2014 và cụ Trần Thị Gia đã bắt đầu “công tác chuẩn bị”. Cụ vận động những em có năng khiếu học hát những làn điệu ca trù cho nhuần nhuyễn và “huấn luyện” thêm những kiến thức, kỹ năng hát ca trù cho các em. Lớp học hát ca trù của cụ không bàn ghế, không giáo án, học sinh lại “bữa đực bữa cái” nhưng cụ vẫn không từ bỏ nghiệp ca hát của mình vì sợ ca trù mai một theo năm tháng.

Về thăm “nôi” ca trù Cổ Đạm

Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, Ca trù Cổ Đạm (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã lay thức biết bao tâm hồn người nghe.

TOP