Nghề làm áo tơi ở Hà Tĩnh

Trong ngày, một người thợ có thể làm được từ 4 – 7 áo tơi, với giá bán 30.000 – 50.000 đồng/chiếc. Nghề này không khó nhưng đòi hỏi phải chịu khó và tỉ mẩn qua nhiều công đoạn.

Hà Tĩnh: Làng chằm “áo giáp lá” độc nhất

Khi công nghệ ngày càng hiện đại, những chất liệu như nilon, polime hay chất liệu nhựa siêu bền được đưa vào sử dụng thay thế những chất liệu như lá, gỗ truyền thống từ trước đến nay. 

Hà Tĩnh: “Chằm” áo tơi giữa thời công nghệ

Giữa thời công nghệ polymer hiện đại với đủ kiểu áo khoác nắng, áo bạt, áo ni lông, chiếc áo tơi giường như chỉ còn trong ký ức của người cao tuổi. Thế nhưng, bên dãy đồi bát úp, nép dưới rặng tre xanh còn có một làng quê vẫn lặng lẽ âm thầm bảo lưu một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với mảnh đất cha ông…

Quang Lộc: Làng làm áo tơi tất bật mùa nắng nóng

Từ đầu tháng 5 đến nay, miền Trung liên tục nắng nóng gay gắt trên 37 độ C, nhiều ngày lên tới 40 độ C. Để hạn chế tia nắng, người dân Hà Tĩnh thường mặc áo tơi ra đồng làm việc.

Ca khúc: Áo tơi

Áo tơi là vật dụng gắn bó với người dân Việt từ lâu đời. Mỗi một vùng quê đều có những cách chằm, may áo tơi khác nhau. Nhưng có lẽ không ở đâu chiếc áo tơi được làm kỹ như ở xứ Nghệ (Nghệ An và Hà Tĩnh). Và đặc biệt, cho đến tận ngày nay, dù các vật dụng thay thế chức năng của chiếc áo tơi khá nhiều và không quá đắt đỏ nhưng nhiều người dân ở xứ Nghệ vẫn chằm và sử dụng áo tơi. Đặc biệt, cách chằm và sử dụng nó của người dân ở đây vẫn như hàng ngàn năm trước.

Nắng nóng gay gắt, người dân trở lại với mốt “áo tơi ra đồng”

Dọc các ven đường thôn quê, TP, trên các cánh đồng hình ảnh áo tơi chống nắng đặc thù của thôn quê lại xuất hiện. Những cụ già, các cô, bác khoác chiếc áo tơi ra đồng, khòm lưng gặt lúa. Cảm thấy cái nắng chói chang của mùa hạ như được giảm nhiệt.

TOP