Bộ GD-ĐT đề xuất quy định mới về tuyển dụng giáo viên
Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Bộ GD-ĐT đề xuất quy định mới về tuyển dụng giáo viên
Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Song song với triển khai kế hoạch tuyển dụng GV, nhiều địa phương đã chủ động xây dựng phương án bù lấp để đảm bảo nguyên tắc có HS là có giáo viên.
Để giải quyết bài toán thiếu giáo viên (GV), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa đề xuất tuyển dụng người tốt nghiệp cao đẳng (CĐ) ở những môn học mà địa phương đang thiếu GV.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 14/CT-TTg về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.
Góp ý về Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, nên coi trình độ đào tạo là điều kiện tuyển dụng giáo viên. Khi Luật Giáo dục có hiệu lực, việc chọn người mới vào ngành giáo dục phải thông qua thi tuyển.
Nhiều địa phương còn lúng túng khi giảng dạy theo chương trình GDPT mới như sắp xếp thời gian giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trường lớp...
Ngoài 66 giáo viên THPT được ký hợp đồng có sự thỏa thuận của Sở GD&ĐT Thanh Hóa thì hiệu trưởng các trường cũng đã ký hợp đồng với 141 trường hợp khác. Để đảm bảo sự công bằng, khách quan và quyền lợi chung, Sở Nội vụ đề nghị Sở GD&ĐT báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh này xem xét cho thực hiện việc tuyển dụng chung theo quy định hiện hành của pháp luật.
Mặc dù đã được Sở Giáo dục và Đào tạo cho phép các trường THPT thực hiện hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế được giao từ năm 2011. Năm 2016, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý tổ chức tuyển dụng viên chức ngành giáo dục. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được giải quyết khiến 66 giáo viên hoang mang, lo lắng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký công văn yêu cầu Bộ GD-ĐT triển khai ngay những nhiệm vụ Chính phủ giao. Trong đó có nhiều đầu việc quan trọng và “nóng” liên quan đến đạo đức nhà giáo, tuyển dụng và lương giáo viên,…
Tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý cho huyện Mường Lát tuyển dụng 40 trường hợp giáo viên, nhân viên sau khi địa phương này giải quyết cho 35/63 trường hợp chuyển đến đơn vị khác vào đầu năm học 2017 - 2018.
Một số giáo viên ở huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam) sau khi thi tuyển viên chức có nguy cơ rời bục giảng vì không đủ điểm trúng tuyển. Nhiều giáo viên có thâm niên dạy đến gần 20 năm, nhưng khi thi tuyển viên chức, các thầy cô cho biết mình không được ưu tiên gì trong kỳ thi.
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 19 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
Bắt đầu từ tháng 9/2017, TPHCM chính thức thực hiện Nghị quyết về chính sách thu hút giáo viên mầm non công lập. Theo đó, giáo viên mầm non có trình độ Thạc sĩ sẽ được hỗ trợ 18 triệu đồng/năm.
Việc điều chuyển giáo viên phổ thông dôi dư xuống dạy mầm non ở một số địa phương thời gian qua, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT, cho rằng không phải tất cả giáo viên dôi dư ở phổ thông đều được điều chuyển xuống dạy mầm non.
Sáng 7/3/2016, UBND Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tổ chức lễ khai mạc kỳ thi tuyển dụng Giáo viên bậc Tiểu học năm học 2015 2016.