Ban Bí thư nghiêm cấm tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức khi sáp nhập tỉnh, xã
Ban Bí thư nghiêm cấm việc tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức liên quan đến sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính.
Ban Bí thư nghiêm cấm tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức khi sáp nhập tỉnh, xã
Ban Bí thư nghiêm cấm việc tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức liên quan đến sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức lại 14 NHNN Khu vực (trừ NHNN Khu vực 1), đảm bảo hệ thống vận hành đồng bộ, thống nhất với mô hình quản lý hành chính của 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập.
Trong bối cảnh cả nước thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) xác định một số môn học chịu tác động trực tiếp từ việc thay đổi địa giới hành chính và cần phải điều chỉnh.
Quyết định sáp nhập từ 63 tỉnh thành xuống 34 đơn vị khiến dân mạng "dậy sóng". Đa số hoan nghênh quyết định táo bạo này của Đảng và Nhà nước.
Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú vừa ký ban hành kết luận 167 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính, đưa vào hoạt động đồng thời cấp tỉnh, cấp xã từ ngày 1-7.
Sáng 12-6, Quốc hội chính thức thông qua nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cả nước còn 34 tỉnh, thành. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày thông qua.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu xây dựng đề án thành lập đảng bộ (mới), phương án nhân sự cấp tỉnh, cấp xã đúng nguyên tắc, yêu cầu, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện, trình cấp có thẩm quyền đúng tiến độ.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025, chốt phân bổ 44.000 tỷ đồng chi chế độ cho cán bộ nghỉ sau tinh gọn, và 6.623 tỷ đồng để miễn học phí.
Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị sớm ban hành chính sách hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị việc sửa Hiến pháp và các luật, nghị quyết liên quan sáp nhập tỉnh, xã sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch mà chỉ định.
Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Cao Bằng là 11 tỉnh thành dự kiến không thay đổi tên gọi và địa giới hành chính sau sắp xếp, sáp nhập.
Theo Nghị quyết số 60 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi đề xuất giải thể đơn vị huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố, thị xã, thị trấn kể từ 1-7-2025.
Ngày 10/4, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đã lý giải lý do các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An không trong diện sắp xếp đơn vị hành chính.
Đó là yêu cầu của Bộ Tài chính đối với công tác đăng ký kinh doanh khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 74/NQ-CP ban hành Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Trong số 52 tỉnh thành thuộc diện đề xuất sáp nhập, nếu chia theo 3 miền thì miền Bắc và miền Nam 38 tỉnh, thành; còn lại miền Trung có 14 tỉnh, thành.
Nhà báo Nguyễn Bắc Văn cho rằng, để hiện thực hóa chủ trương sáp nhập tỉnh, việc đầu tiên cần làm đó là thực hiện công tác tư tưởng để mọi người thông suốt.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã dành rất nhiều thời gian để nói về vai trò của chính quyền xã, phường, mô hình chính quyền 3 cấp.
Giữ nguyên đơn vị hành chính ở 11 tỉnh, thành không phải là sự “ưu ái” mà là bước đi tỉnh táo trước nguy cơ biến cải cách hành chính thành cuộc đua sáp nhập mang tính cơ học và hình thức.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các uỷ viên UBND xã, phường sau sắp xếp
Số đơn vị hành chính cấp tỉnh toàn quốc dự kiến giảm từ 63 hiện nay xuống còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập.
Trước thông tin sáp nhập một số tỉnh thành, nhiều “cò đất” đang tung chiêu thổi giá bất động sản, kiếm lời.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sau Hội nghị Trung ương sẽ có một hội nghị toàn quốc để triển khai sáp nhập tỉnh và sắp xếp lại cấp xã.
Theo đại biểu Nguyễn Tạo (Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng), khi thực hiện sáp nhập, tinh gọn thì cái tên cũng phải thể hiện được tính tinh gọn, cũng như đặc điểm của địa phương đó, đặc biệt là được nhân dân và cử tri ủng hộ.
Dự kiến sau khi Chính phủ trình cấp có thẩm quyền phương án sắp xếp thì số đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ giảm nhiều so với hiện nay. Khi số đơn vị hành chính cấp tỉnh còn “một nửa” bộ máy sẽ tinh gọn, hiệu quả để bứt phá.
Sáng 13/3, Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành cuộc họp xem xét kỷ luật ông Trần Danh T., cán bộ Phòng Thanh tra, do bình luận khiếm nhã về vấn đề sáp nhập tỉnh trên mạng xã hội. Hội đồng kỷ luật nhất trí áp dụng hình thức khiển trách đối với ông T.
Bộ Chính trị yêu cầu tạm dừng tuyển dụng, bổ nhiệm, giới thiệu lãnh đạo, quản lý cho tới khi hoàn thành bỏ cấp huyện, sáp nhập một số tỉnh
Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương), việc thay đổi tên gọi và địa giới hành chính thì chắc chắn không chỉ là một cái danh xưng. Một tỉnh mà thay đổi tên gọi sẽ phát sinh rất nhiều giấy tờ cá nhân của người dân và chắc chắn là phải làm lại giấy tờ.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An thống nhất tạm dừng việc tuyển dụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm nhân sự; nghiên cứu, rà soát các tiêu chí, dự kiến đề xuất phương án sáp nhập đơn vị hành chính...