Trung Quốc đã xuyên tạc, vu khống như thế nào?

Kêu gọi xây dựng lòng tin tại châu Á, nhưng Trung Quốc đã không chỉ xuyên tạc, vu khống cho Việt Nam về nhiều vấn đề liên quan đến biển đảo, trong đó có Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, mà còn “nói một đằng, làm một nẻo” trên Biển Đông.

Quê nhà nghẹn ngào đón chiến sĩ hy sinh tại Trường Sa

Sáng ngày 23/1, Trung úy Phan Văn Hạnh (SN 1981, Lữ đoàn 146) – chiến sĩ hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ tại đảo Tóc Tan C thuộc quần đảo Trường Sa – đã được an táng tại quê nhà xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An). Trước đó, chiều ngày 22/1, chiếc xe chở linh cữu anh Hạnh về đến quê nhà Vĩnh Thành. Rất đông người thân, hàng xóm vây quanh chiếc xe đón người chiến sĩ trẻ trở về trong nước mắt. Làng quê nghẹn ngào thổn thức niềm tiếc thương vô hạn với người chiến sĩ hy sinh trong lúc đang làm nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Siêu bão Haiyan di chuyển phức tạp

Dự báo đến 19h ngày 10/11, tâm bão nằm trên vùng biển các tỉnh Quảng Trị – Hà Tĩnh, sau đó bão đổi hướng ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh Bắc Trung Bộ và Nam Đồng bằng Bắc bộ.

Siêu bão Haiyan đang tiến về phía ven biển miền Trung

Từ chiều tối nay (9/11) khu vực Trung Trung Bộ mưa rất to và giông, sau đó vùng mưa sẽ mở rộng; vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Bình Định đến Quảng Trị từ chiều tối nay có gió giật cấp 15, cấp 16.

Đảo Sơn Ca trong thế kiềng 3 chân trên Biển Đông

Một bên là đảo Ba Bình (đảo lớn nhất Trường Sa) đã bị Đài Loan chiếm đóng bất hợp pháp từ thập niên 40-50, bên cạnh là đá Ga Ven bị Trung Quốc chiếm đóng vào thập niên 80, Sơn Ca cùng Đá Thị, Nam Yết đã tạo thành thế “kiềng 3 chân”, chống trả sự “dòm ngó” của các thế lực nước ngoài.

“Bắc Kinh tung ra 1 chiêu thức hiểm với Philippines”

Bắc Kinh cứng rắn đe dọa Manila về cái chết của ngư dân Đài Loan trên Biển Đông. Vụ việc này tạo cho Trung Quốc cơ hội chiếm 8 hòn đảo do Philippines kiểm soát thuộc quần đảo Trường Sa.

TOP