Nhiều người giàu bậc nhất sàn chứng khoán Việt nhận ‘mưa tiền’
Giá cổ phiếu bay cao, khối tài sản của nhiều gia đình tỉ phú giàu nhất nhì sàn chứng khoán tăng thêm hàng nghìn tỉ đồng trong ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng giêng âm lịch).
Nhiều người giàu bậc nhất sàn chứng khoán Việt nhận ‘mưa tiền’
Giá cổ phiếu bay cao, khối tài sản của nhiều gia đình tỉ phú giàu nhất nhì sàn chứng khoán tăng thêm hàng nghìn tỉ đồng trong ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng giêng âm lịch).
Ngày 13/1, thị trường rung lắc mạnh, giá trị tài sản của ông Phạm Nhật Vượng bị sụt khoảng 6.324 tỷ đồng. Song theo Forbes, giá trị khối tài sản ròng của người giàu nhất Việt Nam vẫn đạt tới 7 tỷ USD.
Nhờ diễn biến tăng của cổ phiếu, tài sản ông Phạm Nhật Vượng - người giàu nhất Việt Nam đã tăng thêm 1.916,4 tỷ đồng lên con số 177.264 tỷ đồng trong ngày hôm qua.
Trong khi cổ phiếu VIC của Vingroup đang là “đầu tàu” dẫn dắt thị trường chứng khoán thì Vinhomes (VHM) là doanh nghiệp có lãi “khủng” nhất thị trường, vượt 10.000 tỷ đồng trong nửa đầu năm.
Cổ phiếu VIC bứt phá bất chấp tình trạng "giằng co" trên thị trường, trong khi báo chí và mạng xã hội lan truyền một văn bản của tập đoàn này gửi TP Đà Nẵng đề nghị hỗ trợ cho hoạt động chống dịch.
Phó Chủ tịch Vingroup cho hay, quan điểm của ông Phạm Nhật Vượng là “dù phải ở nhà gần 2 tháng vẫn phải trả lương đủ và hỗ trợ hết mình cho nhân viên”, không chọn giảm lương để giải quyết khó khăn.
Một dự án trên 3.400 tỷ đồng do Vingroup thực hiện dự kiến sẽ được đầu tư tại Quảng Ninh với mục tiêu sản xuất phụ tùng, bộ phận phụ trợ xe ô tô cung cấp cho VinFast và các doanh nghiệp khác.
Nếu như trong phiên lao dốc, cổ phiếu “họ” Vingroup có góp phần lớn thì trong phiên tăng mạnh hôm qua, nhóm này lại góp hơn 10 điểm trong tổng mức tăng 23,66 điểm của VN-Index.
Hà Tĩnh đang đánh giá hai nhà đầu tư cùng tham đấu thầu dự án Khu đô thị Hàm Nghi, TP. Hà Tĩnh, quy mô 136,8ha với tổng mức đầu tư khoảng 23.545 tỷ đồng.
Một trong hai nhà đầu tư nộp hồ sơ thực hiện Dự án Khu đô thị Hàm Nghi có tổng chi phí thực hiện lên tới 23.545 tỷ đồng ở Hà Tĩnh là Vinhomes. Cổ phiếu VHM hiện đã đạt mức tăng 22,48% trong 1 tháng.
Phiên hôm qua, cổ phiếu VHM của Vinhomes bất ngờ được giao dịch với khối lượng cực lớn lên tới 31,43 triệu đơn vị bằng phương thức thoả thuận, trị giá trên 2.200 tỷ đồng.
Nhờ mức tăng giá mạnh mẽ của VIC trong ngày hôm qua mà giá trị tài sản chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng đã hồi phục 9.584,15 tỷ đồng.
“Không phải ai cũng đồng tình với thương vụ sáp nhập VCM vừa qua, nhưng đây là bước nhảy vọt mang tính cách mạng của Masan” - ông Nguyễn Đăng Quang chia sẻ về thương vụ M&A lớn nhất năm 2019 giữa “ông trùm hàng tiêu dùng” Masan Consumer và Vincommerce.
Cổ phiếu VHM của Vinhomes sáng nay tăng mạnh và là mã có tác động tích cực nhất đến VN-Index sau khi “đế chế” bất động sản này công bố báo cáo tài chính quý III/2019 cho thấy tốc độ tăng trưởng “chóng mặt” về doanh thu cũng như lợi nhuận.
Phản ứng tích cực với thông tin sáp nhập hoàn toàn vào Vingroup, cổ phiếu SDI của Đô Thị Sài Đồng đã tăng kịch trần trong phiên đầu tuần, dư mua trần “khủng” bất chấp thị trường lao dốc mạnh vào cuối phiên.
Doanh nghiệp mới thành lập của Vingroup là One Mount Group đã chiêu mộ thành công CEO Giao hàng nhanh Nguyễn Trần Thi, tăng khả năng “thay đổi cuộc chơi” trong lĩnh vực bán lẻ.
Sự điều chỉnh của cổ phiếu VIC trong tuần qua (giảm 3 phiên liên tục) đã lấy đi của tỷ phú Phạm Nhật Vượng 6.341 tỷ đồng trên sàn chứng khoán, tuy nhiên, người giàu nhất Việt Nam vẫn đang sở hữu khối tài sản lên tới 222.703 tỷ đồng, lớn hơn cả giá trị vốn hoá Vinamilk, PV GAS, Sabeco.
Trong ngày hôm qua, vốn hoá thị trường của nhóm cổ phiếu Vingroup đã bị “bốc hơi” gần 35.000 tỷ đồng. Chỉ tính riêng giá trị tài sản trên sàn chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup đã bị sụt giảm gần 8.400 tỷ đồng.
Trong quý vừa rồi, “đế chế bất động sản” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Vinhomes đạt hơn 20.917 tỷ đồng doanh thu thuần, gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái, lãi trước thuế vượt 10.000 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ.
Tăng giá phiên thứ 5 liên tiếp, cổ phiếu VIC đang không ngừng phá đỉnh lịch sử và đưa giá trị tài sản chứng khoán của cá nhân ông Phạm Nhật Vượng đạt 229.791 tỷ đồng, vượt qua vốn hoá thị trường của hàng loạt doanh nghiệp đình đám như Vinamilk, PV GAS, Sabeco.
“Đánh bại” Samsung và Oppo trên phương diện marketing cũng như xây dựng thương hiệu - đây là điều mà giới chuyên gia nước ngoài cho rằng, VinSmart phải làm được với tham vọng sản
Vingroup đã chính thức công bố chuyển đổi mô hình phát triển với 3 trụ cột chính là công nghệ, công nghiệp và thương mại dịch vụ, tiến tới trở thành một tập đoàn công nghệ hàng đầu khu vực trong vòng 10 năm tới. Nhưng trước mắt trong năm nay, tập đoàn này dự kiến sẽ đưa doanh thu lên mức 140.000 tỷ đồng và đạt 6.500 tỷ đồng lãi sau thuế.
Ngoài bất động sản, Vingroup còn “phủ sóng” trong lĩnh vực bán lẻ, dược phẩm, xe, điện thoại… Những thương vụ gây chú ý của tập đoàn này phần nào đã được hé lộ qua các số liệu tại báo cáo tài chính kiểm toán năm 2018.
Cổ phiếu VIC của Vingroup diễn biến tích cực trong phiên giao dịch đầu tiên của năm Kỷ Hợi không những đã góp phần giúp VN-Index bật tăng mạnh mẽ hơn 17 điểm mà còn đưa tài sản của ông Phạm Nhật Vượng – người giàu nhất Việt Nam, tăng thêm tới 9.700 tỷ đồng.
Trong khi thanh khoản thị trường “tụt áp”, các chỉ số đang giằng co quanh ngưỡng tham chiếu thì FLC và VIC đều tăng giá sáng 13/6 sau khi lãnh đạo các công ty này công bố kế hoạch tham vọng cho thời gian tới.
Dù cho biết không có nhu cầu gì nhiều khi “cơm ăn áo mặc, nhà cửa, xe cộ… có rồi” tuy nhiên, khối tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang không ngừng tăng, thời điểm hiện tại đã vọt lên 5,6 tỷ USD và vượt qua cả tỷ phú người Anh Richard Branson.
Ông chủ Tập đoàn Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long đã chính thức trở thành tỷ phú USD thứ 5 tại Việt Nam sau ông Phạm Nhật Vượng, bà Nguyễn Thị Phương Thảo và ông Nguyễn Đăng Quang.