Khó khăn trong tuyển sinh là thực trạng chung của các trường sư phạm, nhất là các trường cao đẳng, trung cấp diễn ra nhiều năm nay.
Khó khăn trong tuyển sinh là thực trạng chung của các trường sư phạm, nhất là các trường cao đẳng, trung cấp diễn ra nhiều năm nay.
Hội đồng xác định điểm sàn khối ngành sư phạm đề xuất mức điểm từ 14-18.
Trong mùa tuyển sinh đại học 2019, dự kiến ngành sư phạm, y khoa sẽ có ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng.
Các trường, đơn vị thành viên của Đại học Đà Nẵng giữ ổn định phương án tuyển sinh năm 2018, mở rộng xét tuyển thắng.
Bộ GD&ĐT dự thảo đề xuất bỏ chính sách không thu học phí của sinh viên sư phạm, thay bằng chính sách cấp học bổng, ưu tiên trong tín dụng.
Do Bộ GD-ĐT quy định điểm sàn các ngành khối sư phạm là 17, rất ngành thuộc trường ĐH địa phương "trắng" thí sinh trong thời điểm thời hạn xét tuyển nguyện vọng bổ sung sắp hạ màn
Thống kê của Bộ GD-ÐT đến hết ngày 28.7 (ngày cuối cùng điều chỉnh nguyện vọng), cả nước có hơn 304.000/688.466 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển ÐH, chiếm gần 50% thí sinh đăng ký xét tuyển ÐH trên cả nước.
Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định thì được xóa khoản vay này.
Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT) vừa có văn bản ấn định chỉ tiêu tuyển sinh ngành sư phạm cho các trường năm 2018. Đa số các trường đều bị cắt giảm chỉ tiêu so với năm 2017.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, nguyên nhân dẫn tới trường hợp cá biệt giáo viên vi phạm đạo đức vừa qua là trong chương trình, quá trình đào tạo giáo viên hiện nay vẫn còn để “trống” mảng đào tạo về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng sống cho sinh viên; giáo viên không được bồi dưỡng thường xuyên về phương pháp sư phạm, năng lực chuyên môn...
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học – Bộ GD&ĐT cho biết, điểm xét tuyển năm nay được làm tròn tới 2 chữ số thập phân, như vậy các thí sinh rất chú ý để giành từng 1% điểm lẻ trong bài thi vì cuộc cạnh tranh trong tuyển sinh rất cao.
Giữa lúc bức tranh tuyển sinh ngành sư phạm vẫn "sôi sục" vì điểm chuẩn quá thấp, trong hội nghị Hiệu trưởng các trường sư phạm mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Người vào học sư phạm phải là những thí sinh ưu tú nhất, quyết tâm để năm 2018 điểm đầu vào sư phạm nằm trong top đầu".
Với góc nhìn kinh nghiệm từ nhiều nước trên thế giới, các học giả Việt đồng tình cho rằng nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên Sư phạm, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp thực tiễn để giải “nút thắt” cho ngành Sư phạm.
Câu chuyện nghề giáo đang mất dần người tài, người giỏi chắc hẳn vẫn đang làm nhiều người trăn trở khi điểm đầu vào các trường Sư phạm quá thấp.
Câu chuyện ngành Sư phạm “rớt giá” vẫn đang làm dư luận băn khoăn đi tìm lời giải. Người ta nói nhiều về chế độ đãi ngộ nhà giáo, tình trạng cử nhân thất nghiệp, những áp lực vô hình của ngành nghề đã không thu hút được học sinh giỏi về với giảng đường sư phạm.
“Bản thân tôi không hề thích ngành Sư phạm, chọn Sư phạm trong số những ngành dự thi do định hướng của gia đình. Với một gia đình nghèo, học Sư phạm sẽ tránh được một gánh nặng về kinh phí, công việc đầu ra dễ hình dung.”
Không ít người mặc định hễ học kém, khù khờ, không lanh lẹ thì tốt nhất là... thi vào Sư phạm.
Dù đã giảm mạnh, số chỉ tiêu đào tạo hàng năm vẫn vượt quá nhu cầu thực tế. Việc tuyển dụng ở các địa phương hiện nay vẫn do các sở nội vụ quyết định, ngành giáo dục gần như không với tay được nên khá bị động trong việc dùng người.
Trong bối cảnh ngành giáo dục đang đổi mới, chất lượng giáo viên là yếu tố quyết định. Điểm chuẩn đầu vào thấp dẫn đến chất lượng giáo viên kém, khó tiếp cận cái mới, cái tiến bộ. Đổi mới sẽ gặp khó, khả năng thất bại cao. Vậy giải pháp nào để khắc phục tình trạng này?
Trong khi mặt bằng điểm thi của thí sinh năm nay cao hơn năm ngoái thì điểm đầu vào của các trường sư phạm lại không tăng mà ngược lại nhiều trường điểm chuẩn chỉ thấp bằng điểm sàn. Lãnh đạo trường sư phạm đã phải thốt lên rất "đau lòng" về việc này.
Ảnh minh họa
SV xuất sắc của Trường ĐH Hà Tĩnh nhận bằng tốt nghiệp từ BGH nhà trường