Vì sao Việt Nam dùng điện 220v mà Nhật Bản chỉ dùng 110v?
Nếu là người hay chú ý, bạn dễ dàng nhận ra rằng, những đồ điện được mang về từ Mỹ hoặc Nhật thường bắt buộc phải sử dụng kèm với thiết bị đổi áp, từ 220v xuống 110v.
Vì sao Việt Nam dùng điện 220v mà Nhật Bản chỉ dùng 110v?
Nếu là người hay chú ý, bạn dễ dàng nhận ra rằng, những đồ điện được mang về từ Mỹ hoặc Nhật thường bắt buộc phải sử dụng kèm với thiết bị đổi áp, từ 220v xuống 110v.
Dự án do liên danh nhà thầu Tổng Công ty CP Xây dựng công nghiệp Việt Nam (VINAINCON) – Công ty CP tư vấn Xây dựng điện 1 (PECCI) – Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng (BĐCC) thi công. Trong đó VINAINCON làm đại diện liên danh thực hiện gói thầu chìa khoá trao tay xây dựng công trình hạ tầng sân phân phối 500kV và 2 ngăn lộ 500kV của Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2, ngăn máy biến áp liên lạc 500/220kV của nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1, đồng thời đảm bảo truyền tải công suất phát điện tổ máy 2 Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 và Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 2 lên hệ thống điện lưới quốc gia. Dự án được xây dựng trên diện tích 12,79 ha, với tổng giá trị hợp đồng gần 600 tỷ đồng.
Tối 2/10/2013, tại Trạm biến áp 500 kV Hà Tĩnh, Công ty Truyền tải điện 1 – Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã đóng điện thành công bộ tụ bù dọc 502 500 kV – 29Ω – 2000A.
Theo Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia (EVNNPT), vào hồi 17 giờ 25 phút ngày 4/9, tại Trạm biến áp 500kV Hà Tĩnh, Công ty Truyền tải điện 2 đã đóng điện thành công bộ tụ bù dọc công suất 2.000A nằm trong dự án nâng dung lượng tụ bù dọc đường dây 500kV Đà Nẵng – Hà Tĩnh.