Các doanh nghiệp 'ông lớn' nhà nước lỗ, lãi ra sao?
Năm 2022, có nhiều doanh nghiệp nhà nước lãi lớn, nhưng cũng có không ít đơn vị lỗ nặng. Dự báo, năm tới, sẽ có nhiều khó khăn, thách thức buộc các doanh nghiệp nhà nước phải linh hoạt hơn...
Các doanh nghiệp 'ông lớn' nhà nước lỗ, lãi ra sao?
Năm 2022, có nhiều doanh nghiệp nhà nước lãi lớn, nhưng cũng có không ít đơn vị lỗ nặng. Dự báo, năm tới, sẽ có nhiều khó khăn, thách thức buộc các doanh nghiệp nhà nước phải linh hoạt hơn...
Năm 2021, cả nước có 826 doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước. Bên cạnh nhiều doanh nghiệp lãi lớn, không ít "ông lớn" làm ăn bết bát, mất hết vốn.
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt sai phạm về sử dụng vốn, đất đai, đầu tư kém hiệu quả của các ông lớn là tổng công ty, công ty có vốn sở hữu của Nhà nước.
Chính phủ vừa báo cáo lên Quốc hội về tổng số nợ phải trả của nhóm 80 doanh nghiệp bao gồm các Tập đoàn, Tổng công ty là hơn 1,4 triệu tỷ đồng, chiếm 54% tổng nguồn vốn của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước.
Chính phủ vừa yêu cầu rà soát, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với tập thể, cá nhân trong việc để xảy ra các vi phạm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu lại doanh nghiệp; miễn nhiệm người đứng đầu; thực hiện giải thể, phá sản doanh nghiệp yếu kém…
Tổng số tiền lương và thưởng của một lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có thể đạt mức trên 3,92 tỷ đồng/năm.
Ngày 19/11, Bộ Tài chính họp báo chuyên đề về Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, trong đó nhận định rằng tiến độ triển khai cổ phần hóa trong 9 tháng năm 2018 còn chậm, có khả năng không đạt được theo kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tổng tài sản hơn 3 triệu tỉ đồng nhưng các doanh nghiệp nhà nước đang nợ tới hơn 1,5 triệu tỉ đồng.
Qua thanh tra Tổng công ty Cơ khí Xây dựng, có 5/8 công ty chưa bảo toàn và phát triển vốn hoặc có dấu hiệu mất an toàn tài chính của doanh nghiệp.
Cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước, giúp DNNN trở thành DN có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động; huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất, kinh doanh; nâng hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng hội nhập của DN.
Trong báo cáo gửi lên Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều sai sót ở hàng loạt dự án lớn do các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước làm chủ đầu tư.
Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (TKV), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và một số doanh nghiệp nhà nước khác vừa có báo cáo quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng năm 2017...
Những sai phạm của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD VN) mà Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa kết luận thì nguyên nhân vì đâu? ai chịu trách nhiệm về những sai phạm này?
Bộ Tài chính vừa phát đi cảnh báo về tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2016 của Tổng công ty CP Sông Hồng - một công ty có trên 73% vốn nhà nước. Tính đến hết năm 2016, lỗ lũy kế của công ty Sông Hồng lên tới gần 390 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu hơn 63 tỷ đồng.
Ông Ngô Đức Ảm – Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty Thương mại du lịch và dịch vụ tổng hợp Điện Biên (thuộc SCIC) thừa nhận, các cán bộ chủ chốt của công ty đều là con cháu họ hàng của ông.