“Cơn mưa huy chương” thế hệ Vàng xứ Nghệ
Những cô cậu học trò xứ Nghệ ấy “mang chuông đi đánh xứ người” và đem về “cơn mưa huy chương” từ đấu trường Olympic quốc tế, đấu trường khu vực, làm rạng danh đất học.
“Cơn mưa huy chương” thế hệ Vàng xứ Nghệ
Những cô cậu học trò xứ Nghệ ấy “mang chuông đi đánh xứ người” và đem về “cơn mưa huy chương” từ đấu trường Olympic quốc tế, đấu trường khu vực, làm rạng danh đất học.
Vào những năm 60 của thế kỷ 20, phong trào “Ngọn đèn làng học” của xã Cẩm Bình (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cùng với phong trào “Hai tốt” (Dạy tốt, Học tốt) của xã Bắc Lý (Lý Nhân, Hà Nam) là hai điểm sáng giáo dục của toàn miền bắc XHCN, ai cũng biết tới và noi gương.
Trong câu chuyện hàng ngày của gia đình ông Trần Xuân Lương gần đây có thêm các từ “tập huấn chuyên đề”, “đổi mới phương pháp dạy học”, “đào tạo lại giáo viên”, “chủ tịch hội đồng tự quản”, “góc cộng đồng”.
Cho đến nay chưa có nhà khoa học nào cắt nghĩa trọn vẹn về lý do gì mà xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) xưa nay nổi tiếng về khoa bảng và danh nhân. Câu hỏi khiến các nhà nghiên cứu, các nhà văn hóa hàng đầu đã hội thảo về xã Tùng Ảnh “xưa và nay”. Dẫu có rất nhiều ý kiến tranh luận khác nhưng cuối cùng đều đưa ra kết luận: Tùng Ảnh – đất học.
Làng Gôi Mỹ trước đây có tên Gôi Vỹ, thuộc tổng Yên Ấp, nay là xã Sơn Hòa (Hương Sơn), nằm ven tả ngạn sông Ngàn Phố. Thuở trước, Gôi Mỹ nổi danh là đất học vì có nhiều người học rộng, đỗ đạt cao. Trong đó, Đinh Nho và Nguyễn Khắc là 2 dòng họ một thời nổi tiếng cả Xứ Nghệ.