Tìm nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt tại Đập Bình Hà
Tại Đập Bình Hà đang xảy ra tình trạng cá chết chưa rõ nguyên nhân.
Tìm nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt tại Đập Bình Hà
Tại Đập Bình Hà đang xảy ra tình trạng cá chết chưa rõ nguyên nhân.
Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Hà Tĩnh bước đầu nhận định, cá nuôi trên sông Đò Điệm chết trắng lồng bè là do xác bèo tây phân hủy.
Số lượng cá chết đã lên hơn 100 tấn. Chuyên gia từ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 đã về lấy mẫu để “truy tìm” nguyên nhân.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh xác định nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt ở kênh Truồng Mối chảy một số xã ở huyện Can Lộc là do nguồn nước thải bãi rác Lộc Hà rò rỉ.
Đơn vị chức năng cho rằng, trong ngày cá chết, địa phương này có mưa lớn kéo dài. Có thể mưa đã cuốn theo các chất ô nhiễm từ thượng nguồn về, làm tăng tính độc của một số khí dẫn đến cá bị sốc, chết hàng loạt.
Hàng loạt các loại cá bỗng dưng chết nổi trắng trên vùng hạ lưu sông Hoàng Mai khiến nhiều người không khỏi bất an. Người dân đã vớt được hàng chục kg cá chết.
Đập chứa chất thải quặng bị vỡ, một khối lượng lớn chất thải đổ ra sông suối khiến cá chết hàng loạt ở Quỳ Hợp (Nghệ An).
Ngày 24.2, ông Lê Văn Bình, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN-MT tỉnh Thanh Hóa), cho biết đơn vị này đang phối hợp với chính quyền địa phương xác định nguyên nhân cá trên sông Âm chết hàng loạt vào ngày 22.2.
Khoảng 1.000 người đã được huy động để thu gom hàng trăm tấn cá chết ở hồ Tây mang đi tiêu hủy, việc điều tra nguyên nhân đang được tiến hành.
Sau sự cố môi trường biển, nhà nước đã khẩn cấp ban hành chính sách hỗ trợ cấp phát gạo người dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hơn 1 tháng nay 67 hộ ngư dân đánh bắt hải sản ở xã Cẩm Lộc huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị “treo” gạo hỗ trợ vì thiếu giấy ra vào cửa lạch.
Người dân thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh, địa bàn bao trọn Khu liên hiệp gang thép Formosa) đang xao xác nhiều tháng sau thảm họa môi trường. Thách thức ngày càng nhiều hơn, phức tạp lên thêm nên rất cần nhìn trực diện cầu thị, khách quan để đưa ra các giải pháp sát sườn…
Sau khi đề cập vắn tắt về thiệt hại của sự cố môi trường ở các tỉnh miền Trung do Formosa gây ra, Chính phủ vừa có một báo cáo chi tiết hơn về tình hình, nguyên nhân và giải pháp khắc phục sự cố môi trường này gửi Quốc hội. Chính phủ cũng cho biết phấn đấu đến tháng 8, việc bồi thường thiệt hại trực tiếp đến được với người dân.
Báo cáo về sự cố môi trường khiến cá chết hàng loạt, Chính phủ cho biết vẫn tồn tại màng bám keo tụ tại các khu vực san hô và một số khu vực trầm tích dưới đáy biển.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: “Chúng ta có rất nhiều căn cứ để cho rằng, FHS sẽ thực hiện điều họ cam kết”. Ảnh: Quý Đoàn
Sau khi nhận trách nhiệm gây ra sự cố môi trường, làm cá chết hàng loạt tại miền Trung, công ty Formosa Hà Tĩnh đưa ra 5 cam kết;
Đó là lời nhắn nhủ mà bà Nguyễn Thị Mai Thủy – Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh gửi đến người dân Hà Tĩnh bị ảnh hưởng từ sự cố môi trường vừa qua.
Ngày 28/6 vừa qua, Công ty trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Công ty Formosa Hà Tĩnh) đã nhận trách nhiệm gây ra sự cố môi trường, làm hải sản chết hàng loạt tại 4 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế.
Người đứng đầu Công ty Formosa Hà Tĩnh đã chính thức nhận lỗi và xin lỗi người dân và Nhà nước Việt Nam vì họ là thủ phạm gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt và khiến môi trường biển miền Trung bị ô nhiễm từ tháng 4/2016.
Việc hải sản chết bất thường, hàng loạt, chưa rõ nguyên nhân ở ven biển một số tỉnh miền Trung thời gian qua là sự cố môi trường biển trên diện rộng, phức tạp, lần đầu tiên xảy ra ở nước ta.
Chiều nay 30/6, nguyên nhân và đối tượng gây ra cá chết hàng loạt ở các tỉnh miền Trung sẽ được công bố tại cuộc họp báo của Văn phòng Chính phủ.
Hai tháng ngừng buôn bán, ra khơi… chị Noãn cũng như nhiều người dân ở Hà Tĩnh mong mỏi sớm biết nguyên nhân cá biển chết hàng loạt để ổn định tinh thần, tiếp tục bám biển hoặc chuyển đổi nghề.
Sáng nay, 27/6, Bộ Công an tổ chức họp báo thông báo tình hình công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng đầu năm. Nhiều câu hỏi nóng báo chí đặt ra trước lãnh đạo Bộ Công an.
Ngoài việc sớm công bố nguyên nhân cá chết hàng loạt, lãnh đạo Hà Tĩnh đề nghị cần có các giải pháp an dân, trong đó có việc hỗ trợ vốn đóng thuyền đánh bắt xa bờ.
Theo báo cáo kiểm điểm công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian qua Bộ này đã tiếp tục triển khai thực hiện các dự án khôi phục và hoàn thiện hệ thống cao độ quốc gia Campuchia (giai đoạn II); đo kiểm tra, đánh giá sự ổn định của hệ thống mốc độ cao quốc gia trên địa bàn TPHCM và khu vực ĐBSCL – quan trắc lún cục bộ năm 2015. Đồng thời đẩy mạnh công tác biên giới và địa giới; hoàn thiện các phần việc thuộc Dự án cơ sở dữ liệu biên giới Việt Nam-Trung Quốc, triển khai thực hiện Quy chế quản lý biên giới Việt Nam-Trung Quốc và giải quyết các tồn tại trên thực địa có liên quan đến đường biên giới trên đất liền Việt Nam-Lào, Việt Nam -Campuchia.
Theo Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, nên đề nghị Chính phủ chuẩn bị báo cáo gửi đại biểu Quốc hội tự nghiên cứu về công tác bảo vệ môi trường, trong đó có môi trường biển sau hiện tượng cá chết bất thường tại các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.
Như đã đưa tin, những ngày gần đây, tại đập Ươi có diện tích trên 5ha ở thị trấn Vũ Quang, nguồn nước bỗng sủi bọt, đen ngòm, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Cùng với sự thay đổi này là cá mè, cá trắm, cá chép, rô phi chết trắng bụng, nổi phình trên mặt nước. Chỉ trong vòng 1 tuần, gần 4 tạ cá sắp xuất bán của người dân bị chết, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Dù chưa đưa ra kết luận cuối cùng, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết đã đủ cơ sở để khẳng định sẽ có được câu trả lời với căn cứ khoa học thuyết phục, được quốc tế thừa nhận.
Ngày 10/5, Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) quốc gia tiếp tục trả lời kết quả kiểm kiệm mẫu thực phẩm hải sản được lấy ở gò cá trên địa bàn Hà Tĩnh tại các xã Thạch Hải (Thạch Hà), Thạch Kim (Lộc Hà), Kỳ Nam (TX Kỳ Anh).
Tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh có báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội và vụ cá chết bất thường hàng loạt thời gian qua.
Công ty cổ phần Mía Đường Hòa Bình đóng tại xã Tân Mỹ (Lạc Sơn, Hòa Bình) vừa thừa nhận trong thời gian ngắn đi vào sản xuất (từ tháng 15/3 đến 25/4), mỗi ngày đã xả khoảng 300 m3 nước chưa qua xử lý ra sông Bưởi ở vùng giáp ranh huyện Thạch Thành, Thanh Hóa.